Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt làA.0, +2, +6, +4.B.0, –2, +6, +4.C.0, –2, +4, –4.D.0, –2, –6, +4.
Y là một nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với Hidro và có công thức oxit cao nhât là YO3. Hợp chất tạo bởi Y và kim loại M là MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M làA.Fe (56u)B.Cu (64u)C.Mg (24u)D.Zn (65u)
Nguyên tố X có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị đối với Hidro. Hợp chất oxit cao nhất của X có tỉ khối hơi so với Nitơ là 2,857. Vậy, vị trí của X trong bảng tuần hoàn làA.Chu kỳ 3 nhóm VIAB.Chu kỳ 4 nhóm VIAC.Chu kỳ 3 nhóm IIA D.Chu kỳ 3 nhóm IVA
Khi cho 2,4 gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 9,5 gam muối clorua. Kim loại này làA.Ca (40)B.Zn (65)C.Cu (64)D.Mg (24)
Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là A.1s22s22p63s23p63d104s24p1B.1s22s22p63s23p63d104s24p3C.1s22s22p63s23p64s24p1D.1s22s22p63s23p63d34s2
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 11. X thuộcA.chu kì 2, nhóm IVAB.chu kì 3, nhóm IIA.C.chu kì 2, nhóm IIIAD.chu kì 3, nhóm IA
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 17, nguyên tố X thuộcA.Chu kì 3, nhóm VIIAB.Chu kì 3, nhóm IIAC.Chu kì 4, nhóm VIIA D.Chu kì 3, nhóm VA
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron trong nguyên tử X làA.1s22s22p63s23p2B.1s22s22p63s23p4C.1s22s22p63s23p5D.1s22s22p63s23p3
Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N - P - As - Sb - Bi. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất làA.BitmutB.PhotphoC.NitơD.Asen
Cấu hình electron của một số nguyên tố như sau:(a) 1s22s22p63s23p64s2 (b) 1s22s22p63s23p63d54s2 (c) 1s22s22p5 (d) 1s22s22p63s23p63d104s2 Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trên lần lượt làA.2; 7; 7; 12B.2; 2; 5; 2C.2; 7; 7; 2D.8; 7; 7; 2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến