C1 +phân biệt thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
- Thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có: Vi khuẩn, thực vật, thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy và bùn bã hữu cơ.
- Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp. Có 3 nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
+cách biện pháp tăng lượng thức tự nhiên cho ăn tôm cá:
Bón phân hữu cơ và vô cơ một cách hợp lý nhằm tạo điều kiện cho các sinh vật phù du phát triển, trên cơ sở đó các động vật, thực vật thủy sinh phát triển làm mồi cho tôm, cá thêm phong phú. Tôm, cá sẽ chóng lớn cho năng suất cao.
C2
+Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá:
Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao
+Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ, diệt côn trùng, bọ gậy, vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,
Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ và đất phù sa, nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn, trồng cây quanh bờ ao
C3: 1- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.
- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.
- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh
2Hãy nêu các biện pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit,Protein,Thức ăn thô xanh ở địa phương em.Câu này bạn tự làm nhé!
C4 + Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.
C5 Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh :
+ Nhiệt độ thích hợp
+ Độ ẩm trong chuồng 60- 75 %
+ Độ thông thoáng tốt
+ Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi
+ Không khí ít độc hại
C6 Những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:
+ Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền). Ví dụ: Bệnh bạch tạng,...
+Mầm bệnh:Vi sinh vật, Ký sinh trùng
+ Yếu tố bên ngoài: Ví dụ: Thời tiết quá nóng (lạnh), tác động của ngoại lực,do chất độc,chất lượng thức ăn kém,do nuôi dưỡng chăm sóc kém,....
Chúc bạn học tốt