\(\,x + \frac{1}{2} = \frac{{ - 3}}{4}\) A.\(x = \frac{{ 5}}{4}\) B.\(x = \frac{{ - 5}}{4}\) C.\(x = \frac{{ 3}}{4}\) D.\(x = \frac{{ - 3}}{4}\)
\(\,3.\left| x \right| - \frac{1}{3} = \frac{8}{3}\)A.\(x = 2\) hoặc \(x = - 1\)B.\(x = -1\) hoặc \(x = 0\)C.\(x = 1\) hoặc \(x = - 1\)D.\(x = 5\) hoặc \(x = - 3\)
Tính số bài trung bình.A.4 bài B.5 bàiC.3 bàiD.6 bài
Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra.A.6.50%B.6.70%C.7.20%D.27%
Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu \(\frac{2}{5}\) của a bằng 4 ? A.\(10\) B.\(12\) C.\(14\) D.\(16\)
Phân số tối giản của phân số \(\frac{{20}}{{ - 140}}\) là:A.\(\frac{{10}}{{ - 70}}\) B.\(\frac{{ - 4}}{{28}}\) C.\(\frac{2}{{ - 14}}\) D.\(\frac{{ - 1}}{7}\)
Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật có khối lượng 2 kg được ném theo phương thẳng đứng lên trên với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí, chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s2.a. Tính cơ năng của vật lúc ném.b. Xác định độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất.c. Xác định vận tốc khi vật chạm đất.A.\({{\rm{W}}_A} = 300\left( J \right);h = 20m;{v_{{\mathop{\rm maxC}\nolimits} }} = 20m/s\)B.\({{\rm{W}}_A} = 400\left( J \right);h = 20m;{v_{{\mathop{\rm maxC}\nolimits} }} = 20m/s\)C.\({{\rm{W}}_A} = 200\left( J \right);h = 20m;{v_{{\mathop{\rm maxC}\nolimits} }} = 20m/s\)D.\({{\rm{W}}_A} = 500\left( J \right);h = 20m;{v_{{\mathop{\rm maxC}\nolimits} }} = 20m/s\)
Một bình kín chứa 0,002 kg khí lý tưởng ở 200C được đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 2 lần.a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun.b. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí, cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí là \(12,{3.10^3}\)J/kg.KA.\(t = {313^0}C;\Delta U = 7207,8\left( J \right)\)B.\(t = {213^0}C;\Delta U = 7207,8\left( J \right)\)C.\(t = {300^0}C;\Delta U = 7207,8\left( J \right)\)D.\(t = {373^0}C;\Delta U = 7207,8\left( J \right)\)
Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C làA.p2 = 2.105 Pa. B.p2 = 3.105 Pa. C.p2 = 4.105 Pa. D.p2 = 105. Pa.
Một vật trọng lượng 1,0 N, có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:A. 1.45 m/s. B. 4,47 m/s. C.1,04 m/s. D.0,45m/s.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến