15. Trong quần thể tự phối, gọi p là tần số tƣơng đối của alen A, q là tấn số tƣơng đối của alen a. Tần số tƣơng đối của các kiểu gen trong quần thể sẽ nhƣ sau: A. pAA:pqAa:qaa B. 2pqAa C. P2 AA ; q2 aa D. P2 AA ; 2pqAa; q2 aa
14. Quần thể giao phối là một tập hợp cá thể ..............(K: khác loài; C: cùng loài), trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong một khoảng không gian
............(X: xác định; Y: không xác định), trong đó các cá thể ...........(G: giao phối tự do; H: không giao phối) với nhau, đƣợc cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài: A. C, Y, G B. K, X, H C. C, X, G D. K, Y, H
13. Điều nào dƣới đây nói về quần thể giao phối là không đúng: A. Có sự đa hình về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hình B. Các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng một loài không thể giao phối lẫn nhau C. Nét đặc trưng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể D. Các cá thể trong quần thể giống nhau ở những nét cơ bản và sai khác về rất nhiều chi tiết
12. Quần thể giao phối đƣợc xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì: A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể B. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản C. Có sự hạn chế trong giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong một loài D.Tất cả đều đúng
11. Trong một quần thể giao phối nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra bao nhiêu tổ hợp kiểu gen khác nhau? A. 4 tổ hợp gen B. 8 tổ hợp gen C. 6 tổ hợp gen D. 10 tổ hợp gen
10. Điều nào dƣới đây nói về quần thể tự phối là không đúng: A. Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ B. Quần thể bị phân hoá dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau C. Thể hiện đặc điểm đa hình D.Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ
9. Theo định luật Hacddi-Vanbec: Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể...........(G: giao phối; T: tự phối) tần số tƣơng đối của các...........(A: alen; B: gen) ở mỗi gen có khuynh hƣớng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác A. T, A B. G, A C. G, B D. T, B
8. Giả sử một gen có 2 alen A và a. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử sẽ tạo ra thế hệ tiếp sau với thành phần kiểu gen: A. P AA ; q2 aa B. P2 AA ;pqAa; q2 aa C. P2 AA ; 2pqAa; q2 aa D. pAA; qaa
7. Đặc điểm nào dƣới đây của một quần thể giao phối là không đúng: A. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định B. Tần số tƣơng đối của các alen trong một gen nào đó không đặc trƣng cho từng quần thể
C. Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể D. Quần thể là một đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến