Câu 13. Cho phản ứng hóa học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản nhất) của tất cả các chất trong phản ứng trên là A. 5.
B. 7.
C. 9.
D. 14.
Fe → Fe + 3e N + 1e → N . Điền hệ số 3,1 vào Fe và NO , ta có phương trình hóa học 3Fe + 10HNO3 → 3Fe(NO )3 + NO2 + 5H2O
Câu 11.Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị có cực ? A. N2, O2, Cl2.
B. HCl, H2O, Cl2.
C. HCl, CO2, NH3.
D. CO2, SO2, K2O.
Câu 10. Cho 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là (Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85,5; Cs = 133) A. Li và Na.
B. Na và K.
C. K và Rb.
D. Rb và Cs.
Câu 9. Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm 87,5% về khối lượng. Nguyên tố R là (Cho: H = 1, O = 16) A. C (12 đvC).
B. Si (28 đvC).
C. S (32 đvC).
D. Se (79 đvC).
Câu 8. Số electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tố photpho (Z = 15) là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7. Cấu hình electron của X có 7 electron ở các phân lớp p. X thuộc nhóm nào dưới đây ? A. IA.
B. IIIA.
C. VA.
D. VIIA.
Câu 5. Nguyên tố X thuộc nhóm IIA, nguyên tố Y thuộc nhóm VA. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức đơn giản nhất dạng: A. X2Y3.
B. X2Y5.
C. X3Y2.
D. X5Y2.
Câu 4. Lớp vỏ của nguyên tử X có 20 electron, hạt nhân của nguyên tử Y có 9 proton. Liên kết hoá học trong hợp chất tạo bởi X và Y là
A. liên kết cộng hoá trị không cực.
B. liên kết cộng hoá trị có cực. C. liên kết ion.
D. liên kết cho , nhận.
Câu 3. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là: A. RH.
B. RH3.
C. RH5.
D. RH7.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai: A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến