Câu 17: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước phát triển của Cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công? A. “Phong trào Đồng Khởi”. B. Chiến thắng hai mùa khô. C. Chiến thắng Ấp Bắc. D. Chiến thắng Vạn Tường.
A
Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1919 – 1960)? A. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. B. Buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa chiến tranh. C. Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. D. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.
Câu 15: Hội nghị 11/1939 ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương có ý nghĩa A. tách vấn đề dân tộc ra phạm vi từng nước Đông Dương. B. đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng của Đảng. C. đánh dấu Đảng chính thức trở thành Đảng cầm quyền. D. đánh dấu sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Câu 14: Điều kiện khách quan thuận lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. Các nước tư bản bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Quân đồng minh đánh bại phát xít Nhật Bản, C. Hồng quân Liên Xô tấn công quân đội Nhật. D. Quân đồng minh đang tiến vào Đông Dương.
Câu 13: Tháng 11/2007, các nước Đông Nam Á đã ký bản Hiến chương ASEAN nhằm A. xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình ổn định và phát triển. B. tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên. C. xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. D. đẩy mạnh hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên.
Câu 12: Kết quả của cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản (1946 – 1949) ở Trung Quốc là A. Thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản. B. Sự tan rã của Đảng cộng sản. C. Thắng lợi thuộc về Quốc dân Đảng. D. Sự tan rã của Quốc dân Đảng.
Câu 11: Từ năm 1945 đến năm 1950 Liên Xô thực hiện A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Công cuộc khôi phục kinh tế. C. Công cuộc cải tổ đất nước. D. Cải cách và mở cửa.
Câu 10: Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? A. Các tổ chức cộng sản được thành lập (1929). B. Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925). C. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son Sài Gòn (1925).
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
Câu 9: Khẩu hiệu đấu tranh được Đảng Cộng sản Đông Dương đưa ra trong thời kì 1936 - 1939 là A. Đánh đuổi Đế Quốc Pháp làm cho đông dương hoàn toàn độc lập. B. Độc lập dân tộc, thành lập chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. C. Tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chỉ chia cho dân cày nghèo. D. Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo và hòa bình,
Câu 10: Đại hội nào dưới đây đã quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác-Lênin riêng? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935) B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951) C. Đại hội đại biểu toàn quốc thứ III (9-1960) D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976)
Câu 9: Đại hội nào dưới đây được xem là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” ? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935). B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951). C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960). D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến