Câu 19. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 10 là nguyên tố A. kim loại B. khí hiếm C. phi kim D. á kim
Z = 10 → cấu hình của nguyên tố là : 1s22s22p6 → có 8 e lớp ngoài cùng → nguyên tố khí hiếm
Câu 17. Số electron tối đa trong phân lớp s và p lần lượt là: A. 6 và 10 B. 2 và 6 C. 10 và 14 D. 2 và 10
Câu 16. Nguyên tố X ở ô nguyên tố thứ 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc : A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IIIA
Câu 15. Trong hạt nhận nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton. Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2 Số khối của X là:
A. 36 B. 24 C. 12 D. 18
Câu 14. Nguyên tố R (Z = 7) thì công thức hợp chất khí của R với Hiđro là A. RH4 B. RH3 C. RH2 D. RH
Câu 12. Cho các hợp chất MgO, NaCl, H2O, CO2, HCl. Số hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 9. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp M là : A. 18 B. 2 C. 8 D. 32
Câu 6. Trong một nhóm A, yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần? A. Hóa trị cao nhất với oxi.
B. Độ âm điện. C. Tính axit, tính bazơ.
D. Tính kim loại, tính phi kim.
Câu 3. Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính (nhóm A), nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với Hidro là : A. RH
B. RH2
C. RH3
D. RH4
Câu 2. Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O. Tổng các hệ số nguyên, tối giản (c + d + e) của phản ứng trên khi cân bằng là: A. 9
B. 3
C. 5
D. 20
Câu 1. Yếu tố không dùng để nhận biết 1 phản ứng oxi hóa khử là : A. Có sự tham gia của đơn chất.
B. Có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. C. Có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố.
D. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến