Câu 21: Kẻ thù của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1939 - 1945 là A. đế quốc, phát xít. B. thực dân, phong kiến. C. phát xít Nhật, tay sai D. phản động thuộc địa và tay sai.
A
Câu 20: Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã là A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pharúc. B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi). C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggola. D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
Câu 19: Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì? A. vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông. B. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp. C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh. D. sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc.
Câu 16: Điểm tương đồng về sự ra đời của các Đảng Cộng sản trên thế giới và Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? A. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê nin với phong trào yêu nước. B. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê nin với phong trào công nhân.
C. Sự kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước. D. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 15: Tổ chức Cộng sản nào sau đây có nguồn gốc từ sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. B. Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 35. Tình thế của Pháp sau hai chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và Biên giới thu-đông 1950 là A. càng có lợi thế, bao vây tăng cường hơn nữa căn cứ địa Việt Bắc. B. càng đánh càng thua, sa lầy vào cuộc chiến tranh Đông Dương. C. thua cuộc, Pháp phải đàm phán kí Hiệp định Giơ-ne-vơ. D. Pháp vẫn giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
Câu 14: Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản, lịch sử Việt Nam từng chứng kiến những khuynh hướng cứu nước nào diễn ra không thành công? A. khuynh hướng phong kiến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. B. khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản (những năm đầu thế kỉ XX). C. khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản (hai thập kỉ đầu trong thế kỉ XX). D. khuynh hướng phong kiến (cuối thế kỉ XIX) và khuynh hướng dân chủ tư sản (đầu thế kỉ XX).
Câu 34. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông khê. 2. Quân ta chặn đánh địch làm cho hai cánh quân không gặp được nhau. 3. Quân ta nổ súng đánh vào Đông Khê. 4. Đường số 4 được giải phóng. A. 1,2,3,4. 134 B. 3,1,2,4. C. 2,3,4,1. D. 4,3,2,1.
Câu 13: Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy
Câu 33. Tính quyết tâm trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện A. ...chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! B. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lê... C. bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp. D. ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm... ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...
Câu 12: “Việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân.” (Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, NXB Văn nghệ, H., 1956, tr.67). Nhận định trên phản ánh sự kiện nào? A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925). B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925). C. Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện - Quảng Châu (6/1924). D. Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến