Câu 27. Đại hội nào của Đảng ta đã khằng định nước ta đã chuyển sang thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa? A. Đại hội V (19 2). B. Đại hội VI (19 6). C. Đại hội VIII (1996). 221 D. Đại hội IX (2001)
C
Câu 26. Những thành tựu đạt được bước đầu của công cuộc đổi mới giai đoạn (19 6- 1990) chứng tỏ điều gì? A. Đường lối đổi mới phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân. B. Nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị có một số đổi mới. C. Quan hệ đối ngoại của ta được mở rộng, phá thế bị bao vây. D. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
Câu 25: Tại Đại hội Đảng lần thứ VI(19 6) đã bầu ai làm Tổng bí thư? A.Trường Chinh. B.Nguyễn Văn Linh. C.Võ Văn Kiệt. D.Đỗ Mười.
Câu 24. Công cuộc đổi mới (19 6) còn có những hạn chế nào sau đây về kinh tế- xã hội A.Kinh tế còn mất cân đối, lao động thiếu việc làm tăng. B.Kinh tế còn mất cân đối, lạm phát cao. C.Kinh tế còn mất cân đối, một số lĩnh vực văn hóa xuống cấp. D.Kinh tế còn mất cân đối, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Câu 23. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước bước đầu hình thành sau khi thực hiện 220 A. kế hoạch 5 năm (19 0-1985). B. kế hoạch 5 năm (19 6-1990). C. kế hoạch 5 năm (1991-1995). D. kế hoạch 5 năm (1996-2000).
22. Đại hội nào của Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân? A. Đại hội V (19 2). B. Đại hội VI (19 6). C. Đại hội VIII (1996). D. Đại hội IX (2001).
Câu 21. Một trong những khó khăn và yếu kém về kinh tế - xã hội của nước ta sau 15 năm (19 6-2000) thực hiện đường lối đổi mới là gì? A. Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất còn lạc hậu. B. Kinh tế Nhà nước chưa được củng cố tương ứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể chua mạnh. C. Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lâm phát ở mức cao, lao động thiếu việc làm. D. Hiệu quả nền kinh tế quốc dân thấp, chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.
Câu 20. Một trong những ý nghĩa to lớn của những thành tựu về kinh tế-xã hội của nước ta trong 15 năm (19 6-2000) thực hiện đường lối đổi mới là A. tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, nhưng khả năng to lớn để bào vệ Tổ quốc. B. hàng hóa trên thị trường đồi dào, lưu thông thuận lợi, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bước. C. hệ thống chính trị đổi mới theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử. D. tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân.
Câu 19. Đại hội nào của Đảng ta chủ trương “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại”? A. Đại hội V (19 2). B. Đại hội VI (19 6). C. Đại hội VIII (1996). 219 D. Đại hội IX (2001).
Câu 18: Thành tựu quan trọng của Việt Nam trong kế hoạch 5 năm (1991-1995) trong lĩnh vực đối ngoại là gì? A. Đấu tranh ngoại giao, góp phần chấm dứt cuộc nội chiến ở Campuchia. B. Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây, tham gia tích cực vào các hoạt động của quốc tế. C. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước Đông Âu.
Câu 17. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000), cơ cấu các ngành kinh tế nước ta có sự chuyển biến như thế nào? A. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công-nông kết hợp. B. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. D. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến