Câu 30. Năm 2005, số dân hoạt động kinh tế của nước ta là (triệu người) A. 41,52. B. 42,53. C. 43,52. D. 43,51
B
Câu 29. Trong cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế (thống kê năm 2005), lao động chiếm tỉ trọng lớn nhất thuộc về khu vực A. Kinh tế Nhà nước B. Kinh tế ngoài Nhà nước C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài D. Kinh tế Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 28. Tỉ lệ lao động giữa nông thôn và thành thị năm 2005 ở nước ta A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 3 : 1. D. 3 : 2
Câu 27. Nguyên nhân làm cho thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn ngày càng tăng là A. Nông thôn có nhiều ngành nghề đa dạng B. Đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông thôn C. ở nông thôn, các ngành thủ công truyền thống phát triển mạnh D. Nông thôn đang được công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Câu 26. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng A. Lao động thành thị tăng. B. Lao động nông thôn tăng C. Lao động thành thị giảm. D. Lao động nông thôn không tăng
Câu 25. So với số dân, nguồn lao động chiếm (%) A. 40. B. 50. C. 60. D. 70
Câu 24. Trong cơ cấu lao động có việc làm theo thống kê năm 2005, lao động chiếm tỉ trọng lớn nhất thuộc về A. Công nghiệp – xây dựng B. Nông – lâm – ngư nghiệp C. Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. D. Dịch vụ
Câu 23. Đặc tính nào sau đây không đúng hoàn toàn với lao động nước ta? A. Cần cù, sáng tạo B. Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh C. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao D. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú
Câu 22. Theo thống kê năm 2005, lao động đã qua đào tạo so với lao động chưa qua đào tạo chiếm A. 1/2 B. 1/3. C. 1/4 D. 1/5
Câu 21. Trong cơ cấu lao động có việc làm đã qua đào tạo (2005), chiếm tỉ lệ cao nhất là lao động A. Có chứng chỉ nghề sơ cấp. B. Trung học chuyên nghiệp C. Cao đẳng, đại học và trên đại học. D. Thạc sĩ, tiến sĩ
So với ranh giới của các vùng kinh tế, ranh giới vùng công nghiệp không có sự thay đổi là :
A. Vùng 1 B. Vùng 2
C. Vùng 5 D. Vùng 6
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến