Câu 34. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là A. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh B. Rừng thưa nhiệt đới khô C. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá D. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thườngxanh
D
Câu 33. Tác động của địa hình xâm thực bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta là A. Bào mòn, rửa trôi đất, làm trơ sỏi đá B. Tạo thành địa hình cácxtơ với các hang động ngầm C. Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu D. Tích tụ đất đá thành nón phóng vật ở chân núi
Câu 32. Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta hiện tại là A. Xâm thực - bồi tụ. B. Bồi tụ - xâm thực. C. Bồi tụ. D. Xâm thực
Câu 31. Loài động vật nào sau đây không thuộc loài nhiệt đới? A. Gà lôi. B. Khỉ. C. Ngựa. D. Trĩ
Câu 30. Nền nhiệt ẩm cao tác động đến sản xuất nông nghiệp ở A. Tính mùa vụ của sản xuất. B. Lượng mưa theo mùa C. Đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. D. Sự phân mùa khí hậu
Câu 29. Thủy chế theo mùa là hệ quả của chế độ A. Gió mùa. B. Mưa mùa. C. Sinh vật. D. Đất đai
Câu 28. Thành phần loài nào sau đây không phải thuộc các cây họ nhiệtđới? A. Dầu. B. Đỗ Quyên. C. Dâu tằm. D. Đậu
Câu 27. Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là A. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp B. Địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung một mùa C. Mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi D. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi
Câu 26. Feralit là loại đất chính ở Việt Nam vì A. Chủ yếu ở vùng đồi núi thấp. B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm C. Có 3/4 diện tích đồi núi. D. Trong năm có hai mùa mưa và khô
Câu 25. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là A. Tạo thành nhiều phụ lưu. B. Tổng lượng bùn cát lớn C. Dòng chảy mạnh. D. Hệ số bào mòn nhỏ
Câu 24. Quá trình feralit hóa diễn ra mạnh mẽ ở vùng A. Ven biển. B. Đồng bằng. C. Vùng núi. D. Đồi
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến