Câu 4. Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 196 của ta, Mĩ tuyên bố “ phi Mĩ hóa” chiến tranh tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược A. Chiến tranh một phía. B. Chiến tranh đặc biệt. C. Chiến tranh cục bộ. D. Việt Nam hóa chiến tranh.
C
Câu 3. Ý nào dưới đây là điểm khác biệt giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. đều là hình thức chiến tranh thực dân mới. B. đều sử dụng quân đội Sài Gòn. C. các chiến lược đều thất bại. D. đều mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
Câu 2. Cho các chiến lược của Mĩ ở thực hiện ở Việt Nam 1. Chiến tranh đặc biệt 2. Việt Nam hóa chiến tranh 3. Chiến tranh cục bộ Hãy sắp xếp các chiến lược trên theo đúng trình tự thời gian A. 1,2,3. B. 2,1,3. C. 2,3,1. D. 1,3,2
Câu 1. Điểm khác biệt lớn nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và” chiến tranh đặc biệt” là A. Được tiến hành bằng quân Mĩ , quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. B. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn với vũ khí , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ 174 C. Được tiến hành bằng quân đội Sài gòn, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân Mĩ. D. Được tiến hành bằng quân Mĩ , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 12. Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965- 196 ) của Mĩ ở Việt Nam? A. Núi Thành (Quảng Nam). B. Vạn Tường 1 -8-1965. C. Chiến thắng Mậu Thân 196 . D. Thắng lợi trong hai mùa khô.
Câu 11. Lực lượng nào giữ vai trò quan trong và không ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968)? A. Quân đội tay sai Sài Gòn. B. Cố vấn Mĩ. C. Đồng minh Mĩ. D. Quân Mĩ.
Câu 10. Ý nào dưới đây không phải là âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất? 173 A. Phá hoại tiềmlực kinh tế , quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. C. Uy hiếp tinh thần , , làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta. D. Giành thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Câu 9. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954-1975) , thắng lợi nào của ta buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa“ tranh (thừa nhận sự thất bại của chiến tranh cục bộ)? A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho). C. Cuộc tổng tiến công và nổi dây xuân Mậu Thân (196 ). D. Cuộc tiến công chiến lược 1972.
Câu . Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh là hình thức A. chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ. B. chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu. C. chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, sử dụng quân đội Mỹ là chủ yếu. D. chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Câu 7. Từ năm 1965 đến năm 196 , nhân dân miền Bắc phải thực hiện những nhiệm vụ gì? A. Vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam. B. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ. C. Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại , vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương. D. Nhận viện trợ từ bên ngoài để chi viện cho chiến trường miền Nam.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến