Câu 4: Văn bản nào sau đây được kí kết giữa Mĩ với chính phủ Bảo Đại (9-1951)? A. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ. B. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. C. Hiệp ước tương trợ Việt-Mĩ. D. Hiệp định không xâm phạm lẫn nhau.
A
Câu 2: Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. B. Pháp nới lỏng chế độ cai trị giá C. Sự bóc lột của chế độ phong kiến. D. Sự xuất hiện của Chủ nghĩa phát xít.
Câu 3: Biện pháp chủ yếu nào dưới đây được đề ra trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950)? 138 A. Xây dựng thêm hệ thống đồn bốt ở Trung du và đồng bằng Bắc bộ. B. Thiết lập vành đai trắng bao quanh Trung du và đồng bằng Bắc bộ. C. Thiết lập hệ thống giao thông hào ở Trung du và đồng bằng Bắc bộ. D. Tăng cường lực lượng quân viễn chinh ở Trung du và đồng bằng Bắc bộ.
Câu 1: Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô. B. Liên minh chặt chẽ với Mỹ và Tây Âu. C. Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu. D. Hướng về châu Á đặc biệt là Đông Nam Á.
Câu 2: Mục tiêu trước mắt của việc phát triển nguỵ quân trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950) là gì? A. Xây dựng quân đội quốc gia mạnh. B. Giúp cho nguỵ quyền lớn mạnh. C. Tăng cường lực lượng cho Pháp. D. Đánh phá vùng nông thôn của ta
Câu 1: Mục đích chủ yếu của việc tập trung quân Âu-Phi trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950) là gì? A. Bình định các vùng tạm chiếm của Pháp. B. Tiến hành chiến tranh toàn diện, tổng lực. C. Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. D. Càn quét vào các căn cứ địa của quân dân ta.
Câu 45. Đầu 1950, việc các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta thể hiện A. Vị thế của nước ta được nâng cao trên trường quốc tế. B.Nước ta muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới. C. nước ta chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước Xã hội chủ nghĩa. D.chỉ các nước Xã hội chủ nghĩa muốn đặt quan hệ ngoại giao với ta.
Câu 44. Đầu năm 1950 chính phủ Liên Xô và các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu nào sau đây trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến tranh lạnh. B. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây. C. Sự đối đầu Đông- Tây. 137 D. Sự tương trợ của phe Xã hội chủ nghĩa
Câu 43. Ngày 18-1-1950, Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam thể hiện tinh thần cơ bản nào sau đây trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai A. Chiến tranh lạnh. B. Sự hỗ trợ của của các nước thuộc địa. C. Xu thế khu vực hóa. D. Xu thế toàn cầu hóa.
Câu 42. Hành động của Pháp từ sau Hiệp định sơ bộ đến trước khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ thể hiện điều gì sau đây? A. chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. B. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! C. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ D. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp
Câu 41. Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta A. Mĩ can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương. B. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh. 136 C. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn. D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho ta.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến