Câu 5: Sau 1945 trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành: A. hai miền theo vĩ tuyến 16 B. hai miền theo vĩ tuyến 1 C. hai miền theo vĩ tuyến 3 18 D. hai miền theo vĩ tuyến 54
C
Câu 4 : Địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng nâng cao là kết quả của thời kỳ nào? A. Nội chiến 1946-1949 B. Công cuộc cải cách và mở cửa từ 197 -2000 C. Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới 1949-1959 D. Trung Quốc những năm không ổn định 1959-1978
Câu 1: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều bị A. Anh- Pháp chiếm làm thuộc địa. B. chủ nghĩa thực dân nô dịch. C. chủ nghĩa đế quốc xâm lược. D. Liên Xô- Trung Quốc chiếm đóng
Câu 30. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để tăng cường sức mạnh của Nhà nước A. tăng cường mối quan hệ với các cường quốc. B. mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước. C. tăng cường tính dân chủ trong nhân dân. D. tăng cường tình đoàn kết trong đảng và trong nhân dân.
Câu 29. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là A. xây dựng nền kinh tế thị trường. B. xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. C. xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa. D. xây dựng nển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp.
Câu 28. Những thành tựu của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tác động gì đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Được ủng hộ và cách mạng phát triển mạnh mẽ. B. Được ủng hộ và hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Được ủng hộ và hoàn thành cuộc cách mạng tư sản dân quyền. D. Được ủng hộ và đánh bại Mĩ - Chính quyền Sài Gòn để thống nhất đất nước.
Câu 27. Để tránh sự sụp như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây? B. Ngăn chặn diễn biến hòa bình. A. Bắt kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật. C. Không được chủ quan, duy ý chí trong đường lối lãnh đạo. D. Không được phạm sai lầm trong quá trình cải cách kinh tế, chính trị.
Câu 26. Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là A. sự sụp đổ của mô hình nhà nước dân chủ nhân dân. B. sự sụp đổ của mô hình nhà nước dân chủ tư sản. 16 C. sự sụp đổ của hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa. D. sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.
Câu 25. Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam rút ra được từ sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội của Liên Xô và Đông Âu là A. Cải cách kinh tế triệt để. B. Cải cách nông nghiêp. C. Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. D. Thực hiện chính sách nhà nước nắm toàn bộ nền kinh tế.
Câu 24. Theo hiến pháp Liên bang Nga, thì Tổng thống là do A. dân bầu ra. B. Hạ viện bầu ra. C.Thượng viện bầu ra. D. đại biểu các bang bầu ra.
Câu 23. Từ năm 1950 đến giữa những năm 70, công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đã có ý nghĩa như thế nào? A. Làm thất bại “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. B. Khẳng định sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin. C. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản. D. Làm cho phong trào cách mạng trên thế giới phát triển.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến