Câu 7. Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước A. tự do”. B. độc lập”. C. tự do, độc lập”. D. độc lập, tự do”.
C
Câu 6. “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy” là nội dung của văn kiện nào dưới đây? A. Tuyên ngôn Độc lập. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh. D. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng
Câu 5. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (5-1941) chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây? A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Đồng Minh. 105 C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh).
Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là A. đế quốc, phát xít. B. thực dân, phong kiến. C. phát xít Nhật, tay sai. D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.
Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931. B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939. C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945. D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3giữa -1945).
Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương. C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.
Câu 1. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây? A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945). 104 B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945). C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945). D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).
Câu 15: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay? A. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh. C. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao. D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
Câu 14: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc. A. vận động dân tộc, dân chủ. B. cách mạng giải phóng dân tộc. C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.
Câu 13: Nhận xét như thế nào về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)? 103 A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc. B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc. C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ. D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.
Câu 12: Phong trào Đông Dương Đại hội ( -1936) có vai trò như thế nào trong phong trào dân chủ 1936 - 1939? A. Chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng cách mạng. B. Thức tỉnh quần chúng, Đảng rút ra nhiều kinh nghiệm lãnh đạo. C. Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh nghị trường giành nhiều thắng lợi. D. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu cầu của nhân dân ta.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến