Câu 7. Mục tiêu của ta trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950, ngoại trừ A. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. B. giam chân địch ở vùng rừng núi. C. khai thông đường biên giới Việt-Trung. D. mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
B
Câu 6. Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì? A. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. B. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới. C. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc. D. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.
Câu 5. Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945- 1954) là A. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. D. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 4. Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ? A. Trung đoàn thủ đô. B. Việt Nam giải phóng quân. C. Cứu quốc quân. D. Dân quân du kích.
Câu 3. Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu- đông 1947 nhằm mục đích A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh. B. buộc ta phải đàm phán với những điều khoản có lợi cho chúng. C. khóa chặt biên giới Việt- Trung chặn nguồn lien lạc của ta với thế giới. D.giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước.
Câu 2. Khi thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc vào thu đông 1947, Đảng ta đã có chỉ thị. A. “đánh nhanh thắng nhanh”. B. “ phải phòng ngự trước, tiến công sau”. C. “ phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp”. D. “ phải thực hiện tiến công chiến lược lên biên giới”.
Câu 1. Kết quả của cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội của quân dân ta là A. giải phóng được thủ đô Hà Nội. B. phá hủy nhiều kho tàng của thực dân Pháp. C.tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở thủ đô Hà Nội. D. giam chân địch trong thành phố để ta chuẩn bị lực lượng kháng chiến
Câu 9: Bài học chủ yếu trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong kí kết Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954)? A. Phân hóa và cô lập kẻ thù. B. Giành thắng lợi từng bước. C. Không vi phạm chủ quyền đất nước. D. Tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của quốc gia
Câu : Yếu tố cơ bản nào sau đây đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn sau Cách mạng tháng Tám 1945? A. Tinh thần đoàn kết toàn dân. B. Sự ủng hộ của bạn b quốc tế. C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Câu 7. Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay? A. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế. B. Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia. C. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp. D. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến