Đặc điểm nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội?
D
ôi xin lỗi t ấn nhầm
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li trước hợp tử? A. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối. B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triền thành phôi, C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. D. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở một nhóm tế bào sinh dưỡng của một cơ thể khi tiến hành nguyên phân sẽ dẫn đến kết quả
Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là A. Chọn lọc tự nhiên. B. yếu tố ngẫu nhiên C. đột biến D. di - nhập gen.
Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến? (1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. (2) Đột biến gen trội. (3) Đột biến dị đa bội. (4) Đột biến gen lặn trên NST thường. (5) Đột biến đa bội. (6) Đột biến cấu trúc NST. Phương án đúng là:
Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng? A. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan. B. Cánh của sâu bọ và cánh của các loài chim, C. Mang của cá chép và mang của tôm sú D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
Một loài sinh vậy có NST giới tính ở giới cái và giới đực tương ứng là XX và XY. Trong quá trình tạo giao tử, một trong hai bên bố hoặc mẹ xảy ra sự không phân li ở lần phân bào I của cặp NST giới tính.Con của chúng không có những kiểu gen nào sau đây?
Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra từ các sinh vật nhân sơ A. Protein B. Lớp kép phospholipit C. Màng nhân D. DNA
Theo tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Các yếu tố ngẫu nhiên B. Di - nhập gen. C. Chọn lọc tự nhiên D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Cấu trúc của một nucleoxom gồm
Trong lịch sử phát triển của sinh giới, trong số các loài thuộc ngành động vật có xương sống sau đây, nhóm nào xuất hiện đầu tiên? A. Thú B. Cá xương C. Lưỡng cư D. Bò sát.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến