Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là?
A
Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã?
Có bao nhiêu phương pháp chọn, tạo giống thường áp dụng cho cả động vật và thực vật ? (1) Gây đột biến (2) Tạo giống đa bội (3) Công nghệ gen (4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh (5) Nhân bản vô tính (6) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Điều nào không đúng đối với vai trò của nhân bản vô tính ở động vật? A. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. B. Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người. C. Mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng. D. Để cải tạo và tạo giống mới.
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là: A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng. C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng.
Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào? A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa C. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt D. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
Tác nhân gây đột biến nào sau đây được dùng để tạo thể đa bội? A. Cônsixin. B. Tia tử ngoại. C. Sốc nhiệt D. Các loại tia phóng xạ
Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật? A. Vì việc xử lí vi sinh vật không tốn nhiều công sức và thời gian. B. Vì vi sinh vật dễ dàng đối với việc xử lí các tác nhân gây đột biến. C. Vì vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến. D. Vì vi sinh vật rất mẫn cảm với tác nhân gây đột biến.
Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc chỉ áp dụng có hiệu quả đối với A. bào tử, hạt phấn. B. vật nuôi, vi sinh vật C. vật nuôi, cây trồng. D. cây trồng, vi sinh vật.
Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài? A. Nuôi cấy hạt phấn B. Gây đột biến gen. C. Dung hợp tế bào trần D. Nhân bản vô tính.
32: Đặc điểm không phải của plasmit A. Là ADN dạng vòng, mạch kép B. Là dạng ADN chỉ có ở tế bào nhân thực C. Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn D. Có khả năng tồn tại độc lập, làm vecto chuyển gen
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến