Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào?
A. hoạt động trao đổi chất.
B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.
D. hoạt động thẩm thấu.
Đáp án: B
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế?
A. thẩm thấu.
B. cần tiêu tốn năng lượng.
C. nhờ các bơm ion.
D. chủ động.
Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường?
A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.
B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi.
C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
D. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua?
A. miền lông hút.
B. miền chóp rễ.
C. miền sinh trưởng.
D. miền trưởng thành.
Hoocmon progesteron không có vai trò nào? A. Làm niêm mạc dạ con dày thêm để chuẩn bị đón trứng. B. Ức chế sự bài tiết LH. C. Kích thích nang trứng phát triển và sự rụng trứng. D. Ức chế sự co bóp dạ con.
Inhibin có vai trò: A. Ức chế tuyến yên sản xuất FSH. B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron C. Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
LH có vai trò: A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn C. Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. D. Kích thích tuyến yên tiết FSH.
Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật? A. Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái. B. Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính. C. Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái. D. Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.
Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào? A. Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành cơ thể. B. Bào tử phát triển thành cơ thể mới. C. Mảnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới. D. Chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách ra thành cơ thể mới.
Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống? A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Trinh sinh. D. Phân mảnh.
Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là: A. Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái. B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái. C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái. D. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ (2n) ở hợp tử.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến