Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào A. thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. sinh vật nhân thực.
Đáp án D
Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào. C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa. D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể. B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia. C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường. D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là: A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạn.
Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào
A. kì trung gian. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối.
Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở A. tâm động. B. hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi
Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFG*HI và abcdefg*hi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFG*HI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng: A. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng. B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng. C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng. D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.
Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. C. sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản.
Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến