23. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở
A. Lạp thể B. Ti thể. C. Chu kỳ Canvin. D. Màng tilacôit
Chọn B
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể.
22. Tác nhân có vai trò quan trọng nhất trong việc đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân là gì?
D. Sự chênh lệch nồng độ các chất tan ở chóp rễ và ở lá.
20. Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
15. Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
14. Cho các phát biểu sau:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Chim bồ câu. B. Cá chép. C. Rắn hổ mang. D. Châu chấu
Câu 1. Cho các thành phần sau:
Câu 21. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?
A. Ếch đồng. B. Tôm sông. C. Mèo rừng. D. Chim sâu.
Câu 19. Khi nói về độ pH của máu ở người bình thưởng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0.
B. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH.
C. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH.
D. Giảm nồng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH.
Câu 16. Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng qui trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong.
D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.
Câu 15. Hệ mạch máu của người gồm: I. Động mạch; II. Tĩnh mạch; III. Mao mạch. Máu chảy trong hệ mạch theo chiều:
A. I à III à II. B. I à II à III C. II àIII à I. D. III à I àII
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến