Câu 8 Cho thứ tự một số cặp oxi hoá - khử: Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag. Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử?
A. Fe(NO3)2 B. FeCl2. C. CuCl2. D. Cu.
A
Câu 7 Trong dung dịch và ở cùng điều kiện, dãy nào sau đây sắp xếp các cation kim loại theo chiều tăng dần tính oxi hoá?
A. Cu2+, Mg2+, Fe2+. B. Mg2+, Fe2+, Cu2+. C. Mg2+, Cu2+, Fe2+. D. Cu2+, Fe2+, Mg2+.
Câu 6 Cho phản ứng hoá học: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cu khử được Fe3+ thành Fe2+. B. Cu có tính khử yếu hơn Fe2+.
C. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+. D. Fe3+ là chất khử, Cu là chất oxi hóa
Câu 5 Cho phản ứng hoá học: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cr bị Sn2+ oxi hoá thành Cr3+. B. Cr3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Sn2+. C. Sn2+ bị Cr khử thành Sn. D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là:
Câu 4 Cho dãy gồm các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Ag. Số kim loại khử được ion Cu2+ trong
dung dịch là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
Câu 3 Cho thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá-khử: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho Cu vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Cho Sn vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho Sn vào dung dịch FeSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3
Cho 1,44g Mg tác dụng với 600ml dung dịch FeCl3 0,1M cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là:
Câu 2 Cho dãy các ion: Na+, Al3+, Fe2+, Cu2+. Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa yếu nhất
trong dãy là
A. Cu2+. B. Fe2+. C. Na+. D. Al3+.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến