Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dd
A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.
A
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dd
A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.
Dd muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.
Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dd
A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng.
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dd
A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dd Pb(NO3)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Dd FeSO4 và dd CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dd
Kim loại Fe phản ứng được với dd
Hai dd đều phản ứng được với kim loại Cu là
A. FeCl3 và AgNO3. B. MgSO4 và ZnCl2. C. FeCl2 và ZnCl2. D. AlCl3 và HCl.
Kim loại Cu phản ứng được với dd
A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến