Các hệ sinh thái cận nhiệt đới là rộng và lá kim phát triển trên đất feralit có mùn xuất hiện ở độ cao?
A. Từ 600-700m đến 1600-1700m
B. Từ 1600-1700m đến 2000m
C. Từ 2000m đến 2600m
D. Từ 2600m trở lên
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/51 - 52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Khí hậu ở đai cận nhiệt đới gió màu trên núi có đặc điểm là?
A. Mùa hạ nóng ( nhiệt độ trung bình tháng trên 25°C)
B. Mát mẻ (không có tháng nào nhiệt độ trên 25°C)
C. Nóng, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đều trên 25°C
D. Quanh năm nhiệt độ dưới 15°C
Ở miền Nam đai cận nhiệt gió mùa trên núi có độ cao?
A. Từ 600-700m lên 2600m
B. Từ 700-800m lên 2600m
C. Từ 800-900m lên 2600m
D. Từ 900-1200m lên 2600m
Ở miền Bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao?
A. từ 600-700m lên 1600m
C. Từ 600-700m lên 2600m
D. Từ 700-800m lên 1600m
Ở vùng đồi núi thấp, nhóm đất chủ yếu là?
A. Đất cát
B. Đất phèn
C. Đất feralit
D. Đất mùn thô
Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm?
A. Rừng cận xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
B. Rừng rậm xích đạo và rừng nhiệt đới gió mùa
C. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộngthường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa
D. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng cận nhiệt đới lá rộng
Trong đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có đặc điểm?
A. Nóng, ẩm quanh năm
B. Mà hạ nóng( trung bình tháng trên 25°C). độ ẩm thay đổi tùy nơi
C. Mát mẻ ( không tháng nào trên 25°C). lượng mưa, ẩm lớn
ở miền Nam nước ta, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao?
A. 600-700m
B. 700-800m
C. 800-900m
D. 900-1200m
Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình?
A. Dưới 500 – 600m
B. Dưới 600-700m
C. Dưới 700 – 800m
D. Dưới 800-900m
Thiên nhiên nước ta không có đai nào dưới đây?
A. Đai xích đạo gió mùa
B. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Đai nhiệt đới gió mùa
D. Đai ôn đới gió mùa trên núi
Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là?
A. Đất phù sa ngọt
B. Đất phèn, đất mặn
C. Đất xám
D. Đất cát ven biển
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến