Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số nơtron trong nguyên tử trên.
gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.
theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)
vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)
mà: 2p – n = 12 (**)
từ (*) và (**) → n = 14
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, Fe2(SO4)3, Cu(NO3)2, NO2, FeCl2, N2O3, MnSO4, SO3, H2S. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14, canxi 20, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Phân tử nào sau đây có số electron nhiều nhất?
A. SiO2
B. Al2O3
C. CaCl2
D. KCl
Biết 1đvC = 1,66.10-24 gam. Nguyên tử (Z) nặng 5,312.10-23 gam. Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố (Z).
Xác định M biết phân tử khối của MSO4 là 152?
Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4.Biết phân tử khối của MSO4 là 152.Xác định kim loại M
Hoàn thành sơ đồ phản ứng?
Câu 1 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
Ba→BaO→Ba(OH)2→BaCO3→Ba(HCO3)2→BaCl2
Câu 2 : Dẫn 2,8l CH4 <đktc> vào bình đựngBr2 . Sau phản ứng có 24g Br2 đã tham gia pứ .
a/Tính thế tính mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu ?
b/Dẫn 2,8l hỗn hợp khí trên đốt cháy thì cần bao nhiêu thế tích O2 <đktc> biết trong không khí O2 chiếm 20% về thế tích H2 nếu có .
Phân biệt các khí oxi, hidro, cacbonic và không khí?
Có bốn lọ đựng riêng biệt các khí: oxi, hidro, cacbonic và không khí. Bằng thí nghiệm nào có thể phân biệt chất khí trong mỗi lọ
Tính thể tích của hỗn hợp khí cùng điều kiện?
trộn H2 và O2 theo tỉ lệ về khối lượng tương ướng là 3:8 ta được hỗn hợp khí Q.cho hỗn hợp khí Q trong bình kín đến phản ứng hoàn toàn rồi ta đưa về nhiết độ ban đầu thì thấy thể tích khí còn lại là 1,792 lít(đktc).tính thể tích của hỗn hợp khí Q đem dùng (đktc)
Công thức chung của dạng bài tính chất dư?
Công thức chung của dạng bài tính chất dư
Có mấy loại bazo, axit, muối?
Bazơ, axit, muối có mấy loại lfa những loại nào?
Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau P(III) và H.
Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H; C(IV) và S(II); Fe(III) và O
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến