Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng? A. Nhiệt độ B. Nước C. Phân bón D. Ánh sáng
Đáp án B. Nước là yếu tố chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng.
34. Cấu tạo khí khổng có đặc điểm nào sau đây: I. Mỗi khí khổng có nhiều tế bào hạt đậu xếp úp vào nhau. II. Mỗi tế bào của khí khổng có chứa rất nhiều lục lạp. III. Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đồng đều; thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài. IV. Các tế bào hạt đậu của khí khổng xếp gần tế bào nhu mô của lá. Hai đặc điểm cấu tạo quan trọng nào phù hợp với chức năng đóng mở của khí khổng? Phương án đúng: A. I, II B. II, III C. III, IV D. I, IV
Ở cây trưởng thành, quá trình thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng vì: I. Lúc đó, lớp cutin bị thoái hoá. II. Các tế bào khí khổng có số lượng lớn và được trưởng thành. III. Có cơ chế điều chỉnh lượng nước thoát qua cutin. IV. Lúc đó lớp cutin dày, nước khó thoát qua.
Phương án đúng: A. I, III B. II, III, IV C. II, IV D. I, II, IV
Thoát hơi nước qua bề mặt lá không xảy ra ở đối tượng nào? A. Cây hạn sinh B. Cây trung sinh C. Cây còn non D. Cây trưởng thành
Tỉ lệ thoát hơi nước qua lớp cutin tương đương với thoát hơi nước qua khí khổng xảy ra ở đối tượng nào? I. Cây hạn sinh. II. Cây còn non. III. Cây trong bóng râm hoặc nơi có không khí ẩm. IV. Cây trưởng thành. Phương án đúng: A. I, II B. II, III C. I, II, III D. II, III, IV
Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm: A. Qua thân, cành và lá. B. Qua cành và khí khổng của lá. C. Qua thân, cành và lớp cutin trên bề mặt lá. D. Qua khí khổng và qua lớp cutin.
29. Trong số phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Con đường vận chuyển nước qua hệ mạch dẫn của thân dài hơn rất nhiều lần so với vận chuyển nước qua lớp tế bào sống. 2. Cơ chế vận chuyển nước trong hệ mạch không phụ thuộc vào sự đóng hay mở của khí khổng. 3. Con đường vận chuyển nước qua tế bào sống ở rễ và lá tuy ngắn, nhưng khó khăn hơn so với vận chuyển nước qua bó mạch gỗ. 4. Nước và khoáng được vận chuyển qua mạch rây (phloem) còn chất hữu cơ được vận chuyển qua bó mạch gỗ (xilem). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cơ thể nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên? A. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch. B. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước. C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ.
Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến 100m? 1. Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh. 2. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước. 3. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ. 4. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
Phương án đúng: A. 2,3 B. 1,4 C. 2,4 D. 3,4
Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ: A. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá đến lớp tế bào gần khí khổng. B. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá trình thoát hơi nước. C. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ. D. Lực hút của lá, do thoát hơi nước.
Trong những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng? 1. Khi nồng độ oxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của cây sẽ giảm. 2. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tế bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của cây sẽ yếu. 3. Khả năng hút nước của cây không phụ thuộc vào lực giữ nước của đất. 4. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến