Chất nào sau đây là enzim?A.Lipit.B.Gluxit.C.Xenlulozo.D.Proteaza.
Cơ chất là gì?A.Chất do enzim tạo ra.B.Chất tham gia cấu tạo enzim.C.Chất chịu sự tác động của enzim.D.Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác.
Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:A.35°C - 40°C.B.20°C - 25°C.C.15°C - 20°C.D.20°C - 35°C.
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượngA.tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính.B.tia sáng bị chặn lại khi gặp vật cản.C.tia sáng bị đổi hướng tại mặt tiếp xúc giữa hai môi trường.D.tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp mặt gương.
Chọn đáp án đúng:Hình sau đây được tô màu bao nhiêu phần?$\dfrac{1}{9}$$\dfrac{1}{7}$$\dfrac{1}{8}$$\dfrac{1}{6}$A.answer3B.C.D.
Chất nào sau đây không phải là enzim?A.Saccaraza.B.Xenlulôzơ.C.Pepsin.D.Prôteaza.
Phần lớn enzim trong cơ thể người có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây?A.pH > 8.B.pH = 6 – 8.C.pH = 4 – 5.D.pH = 2 – 3.
Khi môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ưu của Enzim, thì điều nào sau đây đúng?A.Nhiệt độ tăng lên không làm thay đổi hoạt tính Enzim.B.Hoạt tính Enzim tăng theo sự gia tăng nhiệt độ đến một mức nhất định.C.Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim.D.Hoạt tính Enzim giảm khi nhiệt độ tăng lên.
Trong hiện tượng phản xạ áng sáng, độ lớn góc tới và góc phản xạ có mối quan hệ như thế nào?A.Góc tới bằng góc phản xạ.B.Góc tới lớn hơn góc phản xạ.C.Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ.D.Không so sánh được.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là?A.Góc tới gấp hai lần góc phản xạ.B.Góc tới bằng góc phản xạ.C.Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ.D.Góc tới gấp ba lần góc phản xạ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến