Cây 4 ;
Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn tham quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ''lòng lang dạ thú''
Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cảnh sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đương thời.
Câu 1 :
Các làn điệu dân ca Huế được nhắc đến trong tác phẩm:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: khao khát, mong chờ, hoài vọng thiết tha.
- Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân.
- Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.
Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
Ngón nhấn ,mổ , vỗ ,vả , ngón bấm ,chớp ,dây , búng , ngón phi , ngón rãi.
Câu 2 :
Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.
+ Nguồn gốc của một số làn điệu ca hát Huế.
+ Vẻ đẹp, phong phú đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, các ngón đàn).
2,
Các làn điệu đó rất hay,hấp dẫn,nó mang đậm tính bản tính dân tộc từ lâu đời,là một đặc sản lớn.
Trách nghiệm của thế hệ trẻ rất lớn.Để cho bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam không phải đánh mất,họ phải tuyên truyền rộng rãi,có trách nghiệm lớn để giữ gìn văn hóa dân tộc VN.
Chúc bạn hok tốt !