1_ A. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch.
2_ B. Ngỡ ngàng→ hãnh diện→ xấu hổ.
3_ A. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động con người.
4_ B. Là Hồ Chí Minh thì không có thời gian để ngủ.
5_ A. Hướng người đọc suy nghĩ nhiều hơn về sự sống mãi của Lượm trong lòng mọi người.
6_ B. Vần được gieo ở giữa dòng thơ .
7_ C. Danh từ.
8_ B. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
9_ A. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
10_ A. Nhân hóa.
11_ Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả.
12_ C. Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người.
II. TỰ LUẬN ( 7 Điểm ) Câu 1: (1 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của mỗi đại từ nhân xưng mà tác giả dùng để gọi Lượm:
- “Chú bé : chỉ sự đáng yêu trước những hành động hay dán vẻ của lượm bên ngoài.
- “Cháu”: xưng hô giống như một người con cháu trong nhà.
- “Lượm”: thái độ thân thiết gọi tên của Lượm
“Chú đồng chí nhỏ”: sự khâm phục trước việc làm của Lượm và coi cậu giống như một đồng chí đồng hạng vs mình.
Câu 2: (1 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại? ‘‘Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.’’
- Dưới gốc tre / tua tủa/những mầm măng.
TN. VN. CN
- Câu tồn tại
- Măng trồi/lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.’’
CN. VN
- Câu miêu tả.
Học tốt ^•^