Lão Hạc- nhân vật chính trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao. Câu chuyện được nhân vật tôi kể lại bằng sự tinh tế, nhạy cảm của mình về số phận cực khổ đáng thương của người dân trước cách mạng tháng tám nói chung và Lão Hạc nói riêng. Mất vợ, chịu cảnh gà chống nuôi con là những bi kịch đầu viết lên cuộc đời thảm thương của lão. Quyết không bước thêm bước nữa để nuôi đứa con trai làm chỗ nượng nhờ tuổi già, ấy vậy mà nó cũng quẫn trí, lỡ lòng bỏ cha già mà đi đồn điền ca su vì không lấy được người mình yêu. Mà người ta nói:" Cao su đi dễ khó về, khi đi tria tráng khi về bủng beo". Và cũng vì thế mà câu chuyện cuộc đời lão lại có thêm một bi kịch bi đát. Cuộc sống ấy giời cũng chỉ là những ngày tháng đơn côi lẻ bóng của một lõa già ở tuổi gần đất xa trời, có con chó bên cạnh bầu bạn rồi cũng phải ngủi lòng bán nó đi trong một lần cùng quấn vì đói vì bệnh vì nghèo. Câu chuyện này là một cuộc đời đãm nước mắt của một người nông dân nghèo khổ, cuộc sống túng quấn nhưng vẫn quyết "giữ lấy lề", chọn cách chết để giữ tiết, giữ lòng tự trọng cho chính. Quả thạt nhân vật tôi ấy thực sự rất tinh tế trong việc sử dụng từ ngữ, giọng điệu để khắc họa cho người được hiểu và cảm nhận được cuốc sống của lão. Qua cáhc dùng hình ảnh ngôn ngưc của người kể ta cũng phần hiểu được tình cảm, sự xót thương của với Lão Hạc, với một người nong dân thấp cổ bé họng bị đè nặng dưới cái đói cái nghèo sự tàn bạo và vô nhân đạo của xã hội phong kiến xưa.
*** Mình giúp bạn bằng hết khả năng của mình***
~~Không copy sao chếp--- lời văn là vốn tự có nên không đc trua chuốt cho lắm~~`Mong bạn thông cảm nha~~