Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thìA.quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dầnB.quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn.C.quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.D.quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần.
Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1. Tần số tương đối của các alen trong quần thể làA.p(A) = 0,4 ; q(a) = 0,6.B.p(A) = 0,6 ; q(a) = 0,4.C.p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3.D.p(A) = 0,3 ; q(a) = 0,7.
Ở đậu hà lan : A qui định hạt vàng, a- hạt xanh. B- hạt trơn, a- hạt nhăn. Các gen nằm trên các nhiễm săc thể khác nhau. Lai cặp bố mẹ thuần chủng, bố có kiểu hình hạt vàng trơn, mẹ có kiểu hình hạt xanh, vỏ nhăn, F1 thu được toàn kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai phân tích, ở Fa kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệA.6,25%.B.50%.C.12,5%.D.25%.
Phát biểu nào dưới đây không đúng với ưu thế lai?A.Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu cao hơn các dạng bố mẹ. B.Ưu thế lai được tạo ra chủ yếu bằng cách lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. C.Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ.D.Cơ thể có ưu thế lai được sử dụng làm giống vì cho năng suất cao.
Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể A.giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.B.thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.C.thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.D.thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
Gen A và gen B cách nhau 12 đơn vị bản đồ. Một cá thể dị hợp có cha mẹ là và sẽ tạo ra các giao tử với các tần số nào dưới đây?A.12% AB ; 38% Ab ; 38% aB ; 12% abB.6% AB ; 44% Ab ; 44% aB ; 6% abC.6% AB ; 6% Ab ; 44% aB ; 44% abD.44% AB ; 6% Ab ; 6% aB ; 44% ab
Giới hạn sinh thái làA.giới hạn chịu đựng của một sinh vật trước một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại được qua thời gian.B.khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.C.khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.D.giới hạn chịu đựng của một sinh vật trước nhiều nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại được qua thời gian.
Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ: A.giảm 1. B.tăng 1.C.giảm 2.D.tăng 2.
Ở một loài màu sắc hoa do hai cặp gen (Aa và Bb) không cùng lôcut tương tác bổ sung hình thành nên. Trong đó, nếu có cả hai gen trội A và B hoa sẽ biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen trội nào thì cây hoa có màu trắng. Phép lai nào sau đây sẽ cho toàn hoa đỏ:A.AABb x AaBB.B.AAbb x Aabb. C.aaBb x aabb. D.aaBB x aaBb.
Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gen a quy định hạt xanh. Gen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn gen b quy định hạt nhăn. Các gen này phân này phân li độc lập. Khi lai cơ thể có kiểu gen Aabb với cơ thể có kiểu gen Aabb sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời sau làA.3 : 3 : 1 : 1.B.9 : 3 : 3 : 1.C.1 : 2 : 1. D.3 : 1.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến