Cho phản ứng: 2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) → 2FeCl3 (dd). Trong phản ứng nàyA. ion Fe2+ bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa. B. ion Fe3+ bị khử và ion Cl– bị oxi hóa. C. ion Fe2+ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử. D. ion Fe3+ bị oxi hóa và ion Cl– bị khử.
Trong phản ứng: 2H2O + Br2 + SO2 H2SO4 + 2HBrA. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa. B. SO2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử. C. Br2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử. D. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Để m gam phôi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO. Giá trị m làA. 10,8g B. 5,04g C. 12,02g D. 10,08g
Ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic ?A. Điều chế dược phẩm B. Tổng hợp phẩm nhuộm. C. Chất diệt trùng, tẩy uế D. Sản xuất thuốc trừ sâu
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được số mol CO2 bằng số mol H2O. Hỗn hợp X gồmA. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức B. 1 axit no, 1 axit chưa no C. 2 axit đơn chức, no, mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở, đơn chức
Phát biểu nào sau đây đúng? Đồng kim loại (Cu) có thể tác dụng vớiA. Dung dịch muối sắt (II) tạo thành muối đồng (II) và giải phóng sắt kim loại B. Dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và muối sắt (II) C. Không thế tác dụng với dung dịch muối sắt (III) D. Dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và giải phóng sắt kim loại
Thả một đinh sắt vào dung dịch đồng(II) clorua. Đây là phản ứngA. Phân huỷ. B. Trao đổi. C. Thế. D. Hoá hợp.
Chất CH3-(CH2)3--H có tên là gì:A. Pentanol B. Isopentanol C. Pentanal D. Isopentanal
Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen?A. tam hợp axetilen. B. khử H2 của xiclohexan C. khử H2, đóng vòng n-hexan. D. tam hợp etilen
Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B. C. Số mol A – Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến