Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là.A.Alanin.B.Metyl amin.C.Axit glutamicD.Lysin.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên làA.0.B.C.D.
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt +/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - /3) . Đoạn mạch AB chứaA.cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B.điện trở thuần.C.tụ điện. D.cuộn dây có điện trở thuần.
Đoạn mạch gồm tụ C = F nối tiếp với cuộn thuần cảm L = H, dòng điện tức thời qua mạch có dạng i = 0,5 cos 100 πt (A). Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu mạch điện làA.u = 15 cos (100πt + π/2) (V).B.u = 15√2 cos (100πt - π/2) (V).C.u = 15√2 cos (100πt + π/2) (V).D.u = 15 cos (100πt - π/2) (V).
Con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80 m /s2. Chiều dài của lò xo làA.l = 45 cm.B.l = 56 cm.C.l = 0,52 m.D.l = 0,65m.
Phát biểu nào sau đây không đúng?A.Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêngB.Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêngC.Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêngD.Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng
Một đặc tính vật lý của âm làA.Độ to.B.Cường độ âm.C.Âm sắc.D.Độ cao.
Mạch điện nối tiếp gồm R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Mắc mạch điện vào nguồn 220 V – 50Hz. Điều chỉnh C để cường độ hiệu dụng có giá trị cực đại. Công suất của mạch làA.440 W.B.242 W.C.220 W.D.484 W.
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trênA.tác dụng của dòng điện trong từ trường.B.hiện tượng tự cảm.C.tác dụng của từ trường quay.D.hiện tượng cảm ứng điện từ.
Phát biểu nào sao đây không đúng với sóng cơ học ?A.Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không.B.Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.C.Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏngD.Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường không khí.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến