Phản ứng nào sau đây không thuộc loại phản ứng oxi hóa –khử? A. Cho NaCl (rắn) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. B. Điện phân dung dịch NaCl. C. Cho khí H2 đi qua hơi iot (có xúc tác Pt). D. Cho Br2 tác dụng với H2O

Các câu hỏi liên quan

Câu 5: Thức ăn của cá voi xanh là ? A.Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B.Rong, rêu và các động vật thủy sinh khác. C.Phân của các loài động vật thủy sinh. D.Các loài sinh vật lớn. Câu 6: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén ? A.Thị giác. B.Xúc giác C.Vị giác D.Thính giác. Câu 7: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì? A.Tiêu biến hoàn toàn. B.To và khỏe. C.Nhỏ và yếu. D.Biến đổi thành vây. Câu 8: Động vật nào dưới đây không có răng ? A.Cá mập voi. B.Chó sói lửa. C.Dơi ăn sâu bọ. D.Cá voi xanh. Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây có các đại diện của bộ ăn thịt ? A.Có tuyến mồ hôi ở 2 bên sườn. B.Các ngón chân không có vuốt. C.Răng nanh lớn, dài, nhọn. D.Thiếu răng cửa. Câu 10: Động vật nào dưới đây thuộc bộ ăn sâu bọ ? A.Chuột chù và chuột đồng. B.Chuột chũi và chuột chù. C.Chuột đồng và chuột chũi. D.Sóc bụng xám và chuột nhảy. Câu 11: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ? A.Thỏ hoang. B.Chuột đồng nhỏ. C.Chuột chũi. D.Chuột chù. Câu 12: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ? A.Báo B.Thỏ C.Chuột chù D.Khỉ Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người ? A.Có túi má lớn. B.Không có đuôi. C.Có chai mông. D.Thích nghi với đời sống dưới mặt đất. Câu 14: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ ? A.Tê giác B.Trâu C.Cừu D.Lợn Câu 15: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại ? A.Ngựa vằn B.Linh dương C.Tê giác D.Lợn. Câu 16: Ngà voi là do loại răng nào biến thành ? A.Răng nanh. B.Răng cạnh hàm. C.Răng ă thịt. D.Răng cửa.