Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học nàyA. sang trạng thái cân bằng hoá học khác không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.B.sang trạng thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.C.sang trạng thái cân bằng hoá học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.D.sang trạng thái cân bằng hoá học khác do cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Điền vào chỗ trống:15dm =cmA.150B.C.D.
Cho số phức $z=1+2i$. Khi đó điểm biểu diễn số phức nằm trên đường thẳngA.$y=x+1$B.$y=-x-1$C.$y=x-1$D.$y=2x+1$
Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như hình bên ?A.${{z}_{1}}=1-2t$B.${{z}_{2}}=1+2i$C.${{z}_{4}}=2+i$D.${{z}_{3}}=-2+t$
Điền số thích hợp vào ô trốngTính:39 + 26 =A.65B.C.D.
Chọn đáp án đúngQuả bóng nào ghi phép tính có kết quả bằng 35?Quả bóng đỏQuả bóng xanhQuả bóng vàngA.answer1B.C.D.
Điểm $ M $ trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phứcA.$ z=-2+i $ .B.$ z=1+2i $ .C.$ z=1-2i $ .D.$ z=2+i $ .
Điền đáp án đúng vào ô trốngLớp 2A có 36 học sinh, lớp 2B có 37 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh?Cả hai lớp cóhọc sinhA.73B.C.D.
Cho số phức ${{z}_{1}}=1-2i,\text{ }{{z}_{2}}=-3+i$. Tìm điểm biểu diễn của số phức $z={{z}_{1}}+{{z}_{2}}$ trên mặt phẳng tọa độ.A.$P(-2;-1)$B.$Q(-1;7)$C.$N(4;-3)$D.$M(2;-5)$
Tập hợp điểm biểu diễn của số phức $z=a+bi$ thỏa mãn ${{a}^{2}}+{{b}^{2}}=1$ làA.một đường thẳngB.một đoạn thẳngC.một đường tròn.D.một điểm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến