Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng:A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm là:A. . B. . C. . D. .
Hạt nhân H24e có độ hụt khối bằng 0,0304 u; 1uc2=931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân H24e làA. 7,07 MeV/ Nu B. 8,29 MeV/ Nu C. 5,989 MeV/ Nu D. 2,297 MeV/ Nu
Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã của một nguồn phóng xạ trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau Dt. Tỉ số hạt mà máy đếm được trong khoảng thời gian này làA. giảm theo cấp số cộng B. giảm theo hàm số mũ C. giảm theo cấp số nhân D. hằng số
Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C có dao động điện từ tự do. Năng lượng từ trường của cuộn dây biến thiên tuần hoàn với chu kì:A. T = . B. T = 2. C. T = 4. D. T = .
Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của một mạch dao động LC đạt giá trị cực đại. Sau thời gian ít nhất bằng bao nhiêu thì điện tích trên tụ còn lại một nửa giá trị ban đầu?A. t = . B. t = . C. . D. t = T.
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L không đổi và tụ điên có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đên giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động của mạch là ${{f}_{1}}\sqrt{5}$ thì phải điều chỉnh điện dung đên giá trị C bằngA. B. $\frac{{{C}_{1}}}{\sqrt{5}}$ C. $\sqrt{5}{{C}_{1}}$ D. $\frac{{{C}_{1}}}{5}$
Đồ thị hình dưới biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường theo khoảng cách trên phương truyền sóng tại một thời điểm nào đó. Hãy cho biết tần số của sóng điện từ? A. 9.109 Hz. B. 8.109 Hz. C. 7.109 Hz. D. 6.109 Hz.
Đưa quả cầu nhiễm điện dương lại gần thanh kim loại trung hòa điện thì thanh kim loại sẽA. vẫn trung hòa. B. đầu gần quả cầu có điện tích dương. C. đầu gần quả cầu có điện tích âm. D. cả thanh có điện tích âm.
Có 3 điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6.10-6C đặt trong chân không ở 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a = 16 cm, lực điện tổng hợp tác đụng lên mỗi điện tích làA. F = 1,98N B. F = 2N C. F = 0,27N D. F = 1,56N
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến