Trong một quần thể thực vật, tần số tương đối của alen A là 0,6; alen a là 0,4. Quần thể đó có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là:A. 0,34AA : 0,48Aa : 0,18aa. B. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. C. 0,32AA : 0,48Aa : 0,20aa. D. 0,38AA : 0,48Aa : 0,14aa.
Một quần thể ngẫu phối ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb. Biết rằng các cá thể BB không có khả năng sinh sản, ước lượng tần số kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ F1 sẽ làA. 12. B. 13. C. 14. D. 19.
Thành phần kiểu gen của một quần thể là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số tương đối của alen A, a trong quần thể:A. p(A): q(a) = 0,3 : 0,7. B. p(A): q(a) = 0,6 : 0,4. C. p(A): q(a) = 0,8 : 0,2. D. p(A): q(a) = 0,7 : 0,3.
Ở ruồi giấm, B là gen quy định mắt thỏi, b là gen quy định mắt kiểu dại, các alen đều liên kết trên NST giới tính X và không có alen trên NST Y. Ruồi giấm cái mắt thỏi đồng hợp, giao phối với ruồi giấm đực mắt kiểu dại, tần số alen B trong đời F1 và các đời sau sẽ làA. B = 0,5. B. . C. B = 1. D. .
Trong một quần thể giao phối, xét một gen có hai alen B và b. Biết tần số alen B gấp 4 lần tần số alen b. Thành phần kiểu gen của quần thể sau 3 thế hệ giao phối tự do sẽ làA. 0,05BB : 0,5Bb : 0,45bb. B. 0,64BB : 0,32Bb ; 0,04bb. C. 0,04BB : 0,32Bb : 0,64bb. D. 0,16BB : 0,48Bb : 0,36bb.
Nuôi cấy 105 trực khuẩn lao ở nhiệt độ 37°C trong 1 ngày (24 giờ) thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy làA. N = 105. B. N = 2.105. C. N = 3.105. D. N = 4.105.
Đối với các vi sinh vật ưa lạnh các ezim, các prôtêin vận chuyển chất dinh dưỡng và các ribôzôm hoạt động bình thường ở nhiệt độA. khoảng 85°C 110°C. B. khoảng 55°C 65°C. C. khoảng 20°C 40°C. D. khoảng 0°C 20°C.
Trong nuôi cấy vi khuẩn không liên tục, dựa vào đường cong sinh trưởng, thời điểm để thu hoạch sinh khối thích hợp nhất làA. thu hoạch vào cuối pha lag và đầu pha log. B. thu hoạch vào cuối pha log và đầu pha cân bằng. C. thu hoạch vào cuối pha cân bằng. D. thu hoạch vào đầu pha suy vong.
Nếu tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng virut A và B gây bệnh cho cây thuốc lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủng B tạo thành virut lai cũng gây bệnh cho cây thuốc lá. Virut lai này mang đặc điểm của chủng nào?A. Virut lai mang đặc điểm của chủng A. B. Virut lai mang đặc điểm của chủng B. C. Virut lai có nhiều đặc điểm giống chủng A, 1 số ít giống chủng B. D. Virut lai có nhiều đặc điểm giống chủng B, 1 số ít giống chủng A.
Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước thuốc tím pha loãng?A. Nước thuốc tím gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không phát triển. B. Nước thuốc tím có tác dụng ôxi hoá rất mạnh. C. Nước thuốc tím làm cho prôtêin của vi khuẩn bất hoạt. D. Nước thuốc tím làm biến tính các prôtêin và màng tế bào vi khuẩn.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến