Bài 1:
Câu a: Đoạn văn được trích từ tác phẩm Quê Nội. Tác giả của tác phẩm là Đoàn Giỏi
Câu b: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu c: Nước đổ ầm ầm ra biển như thác
- Tác dụng của phép so sánh:
+ Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn.
+ Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Câu d: Câu trần thuật đơn: Thuyền chúng tôi
Bài 2:
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau thì bao la, hào phóng; con người Cà Mau thì mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Câu trần thuật đơn:
VD: Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi
Cho mk câu trả lời hay nhất nhé