Phát biểu nào sau đây là sai?A. Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức của điện trường. B. Đường sức điện trường tĩnh có thể là đường cong kín. C. Cũng có khi đường sức điện trường tĩnh không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
* Ba tụ điện có điện dung C1 = 60 (μF), C2 = 40 (μF), C3 = 20 (μF) được mắc với nhau thành bộ như hình. Điện dung của đoạn mạch làA. 120 (μF). B. 30 (μF). C. 73 (μF). D. 44 (μF).
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B làA. 0J. B. -2.5 J. C. 5 J D. -5J
Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thếA. 8V B. 10V C. 15V D. 22,5V.
Hai điện tích $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }3q;\text{ }{{q}_{2}}=\text{ }27q$ đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm MA. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/4 B. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/2 C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/4 D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/2
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn của cường độ điện trườngA. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. giảm 4 lần
Có 3 tụ điện $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }2\mu F,\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }1\mu F$ mắc như hình vẽ. Nối hai đầu của bộ tụ vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của các tụ điện. A. $\displaystyle {{Q}_{1}}=\text{ }{{4.10}^{-6}}C;\text{ }{{Q}_{2}}=\text{ }{{Q}_{3}}=\text{ }{{2.10}^{-6}}C.$ B. $\displaystyle {{Q}_{1}}=\text{ }{{2.10}^{-6}}C;\text{ }{{Q}_{2}}=\text{ }{{Q}_{3}}=\text{ }{{4.10}^{-6}}C.$ C. $\displaystyle {{Q}_{1}}=\text{ }{{10}^{-6}}C;\text{ }{{Q}_{2}}=\text{ }{{Q}_{3}}=\text{ }{{3.10}^{-6}}C.$ D. $\displaystyle {{Q}_{1}}=\text{ }{{3.10}^{-6}}C;\text{ }{{Q}_{1}}=\text{ }{{Q}_{3}}=\text{ }{{10}^{-6}}C.$
Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp?A. CH2=CH–COO–CH3. B. CH3–COO–CH=CH2. C. CH2=C(CH3)–COO–CH3. D. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Đun 4,4 (gam) chất X trong NaOH dư thoát ra hơi ancol Y. Cho Y qua CuO nung nóng được anđehit Z. Cho Z thực hiện phản ứng tráng bạc thấy giải phóng nhiều hơn 15 (gam) bạc. X là:A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3COOC2H5.
Trong số các chất sau đây, có mấy chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến