Trong thí nghiệm Millikan, một giọt dầu bán kính r có diện tích 2e, nằm cân bằng khi đặt vào giữa hai bản một hiệu điện thế U. Khi hiệu điện thế tăng lên 4U, giọt dầu bán kính 2r cũng cân bằng. Điện tích của giọt dầu thứ hai làA. . B. e. C. 2e. D. 4e.
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vàoA. vị trí của các điểm M, N B. hình dạng của đường đi C. độ lớn của điện tích q D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi
* Hai quả cầu kim loại A và B giống nhau đặt cách nhua 2 (m). Quả cầu A có điện tích 2.10−4 (C), quả cầu B có điện tích 6.10−6 (C). Nếu đưa hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa trở lại vị trí ban đầu, lực đẩy giữa chúng sẽA. tăng lên. B. giảm xuống. C. vẫn như cũ. D.
Một mặt đồng hồ có các điện tích âm –q, -2q, -3q,…,-12q, được đặt cố định ở vị trí các số tương ứng. Các kim đồng hồ không làm nhiễu loạn điện trường tổng hợp của các điện tích điểm. Hỏi giờ nào thì kim chỉ giờ cùng chiều với vectơ cường độ điện trường ở tâm mặt đồng hồ?A. 9h30m. B. 6h. C. 12h. D. 3h30m.
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông ABC với AC = 8cm, BC = 6cm, nằm trong điện trường đều có vecto E = 6000V/m , song song AC hướng từ A đến C.a) UAC, UBC, UAB bằngA. ${{U}_{AC}}={{U}_{BC}}=480V;{{U}_{AB}}=0$ B. ${{U}_{AC}}={{U}_{AB}}=480V;{{U}_{BC}}=0$ C. ${{U}_{AB}}={{U}_{BC}}=480V;{{U}_{AC}}=0$ D. ${{U}_{AC}}={{U}_{BC}}={{U}_{AB}}=480V$
Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một nguồn điện. Nếu dịch chuyển để các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua mạch không?A. Không có. B. Lúc đầu dòng điện đi vào cực âm ra cực dương của nguồn, sau đó dòng điện có chiều ngược lại. C. Dòng điện đi vào âm ra cực dương của nguồn. D. Dòng điện đi vào dương ra cực âm của nguồn.
Hai điện tích q1 = 4.10-8C, q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 8cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-9C đặt tại điểm M sao cho AM = 4cm, BM = 4 cm có độ lớn làA. 3.375N B. 4,74.10-4N C. 4,5.10-4N D. 1,125.10-4N
Một êlectrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận tốc ban đầu của êlectrôn bằng 300km/s.Cho biết khối lượng m = 9,1.10-31kg. Êlectrôn chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng A. 2,5.10-3m B. 2,2.10-3m C. 2,6.10-3m D. 3,6.10-3m
Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích $\displaystyle q\text{ }=\text{ }{{4.10}^{-10}}C$ và đang ở trạng thái cân bằng. (lấy$\displaystyle g\text{ }=\text{ }10\text{ }m/{{s}^{2}}$)A. $\displaystyle 0,{{196.10}^{-6}}kg$ B. $\displaystyle 1,{{96.10}^{-6}}kg$ C. $\displaystyle 1,69.\text{ }{{10}^{-7}}kg$ D. $\displaystyle 0,{{16.10}^{-7}}kg$
Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích $\displaystyle 1,{{6.10}^{-19}}C$ và khối lượng$\displaystyle 1,{{67.10}^{-27}}kg$chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng$\displaystyle {{10}^{5}}m/s.$ Tốc độ của proton tại N bằngA. $\displaystyle 1,{{33.10}^{5}}m/s$ B. $\displaystyle 3,{{57.10}^{5}}m/s$ C. $\displaystyle 1,{{73.10}^{5}}m/s$ D. $\displaystyle 1,{{57.10}^{6}}m/s$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến