Nước ta có bao nhiêu tỉnh/ thành phố giáp biển: A. 27 B.28 C.29 D.30
Hạn chế chủ yếu về tự nhiên của khu vực đồng bằng nước ta là: A.Nơi tập trung ít tài nguyên khoáng sảnB.Diện tích đất đai chật hẹpC. Thiên tai thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sảnD.Nhiều sông suối, ao hồ, kênh rạch.
Điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh A.Lào Cai. B.Lạng Sơn. C.Cao Bằng. D.Hà Giang.
Cho biểu đồ sau:Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Lạng Sơn và TP. Hồ Chí Minh? A.Nhiệt độ trung bình các tháng của Lạng Sơn thấp hơn TP. Hồ Chí Minh.B.Lạng Sơn có mùa đông lạnh (<200C) kéo dài 5 tháng.C.Nhiệt độ trung bình các tháng của TP. Hồ Chí Minh đều lớn hơn 250C.D.Biên độ nhiệt trung bình năm của Lạng Sơn thấp hơn TP. Hồ Chí Minh.
Cho 1 chất hữu cơ mạch hở X chứa C,H,O và chỉ chứa 1 nhóm chức. Khi đốt cháy Y ta thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2 còn khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 bằng 1/2 số mol X phản ứng. Công thức cấu tạo của X là ? A.C2H5OHB.C3H7OH C.C4H9OH D.CH3OH
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 và 7,65 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2. Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với H2 đều nhỏ hơn 40. Các thể tích khí đo ở đktc. A, B có công thức phân tử là? A.CH4O, C2H6OB.C2H6O, C3H8OC.C2H6O2, C3H8O2D.C3H6O, C4H8O
Hỗn hợp M gồm một anđehit đơn chức và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là A.50%. B.40%. C.30%. D.20%.
Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A.17,8. B.24,8. C.10,5. D.8,8.
Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích H2 trong X là A.46,15%. B.35,00%. C.53,85%. D.65,00%.
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A.CH3CH=CHCOOH.B.HO–CH2CH2CH2CHO.C.HO–CH2CH=CHCHO. D.HO–CH2CH2CH=CHCHO.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến