nhà trường quét voi bên trong phòng học ( gồm 4 tường và trần) hình hộp chữ nhật dài 12 m ,rộng 8m và cao 2,6 m . Tính diện tích quét voi biết diện tích các cửa chiếm 9,5m vuông
Các bạn thần đồng giỏi toán ơi giúp mik Mik hứa vote 5* cho
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. Theo em, Lí Công Uẩn muốn nói điều gì qua việc sử dụng cụm từ “không thể không dời đổi” có trong đoạn trích trên?
cho 100ml dd chứa hh CaCl2 1M và MgBr2 1M td vs lượng dư dd AgNO3 dư . Sau phản ứng thu được m gam kết tủa , giá trị của m là mn giúp mk vs
Mọi người giúp em làm được bài nào cũng được ạ
Từ nào dưới đây không thuộc nhóm với các từ còn lại? -đôi mắt -mắt na -mắt cá chân -mắt xích
it is ............. to park in the center of Newtown a.impossbile b.impossbility c.impossbilities d.impossbly
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Câu rút gọn là câu: a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ b. Chỉ có thể vắng vị ngữ c. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. d. Có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ. Câu 2. Muốn rút gọn câu phải căn cứ vào điều kiện nào sau đây? a. Hoàn cảnh giao tiếp. b. Mục dích giao tiếp. c. Thời gian, không gian giao tiếp. d. Các nhân tố giao tiếp như: Hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung và quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp. Câu 3. Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn? a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Ai cũng học đi đôi với hành. c. Anh trai tôi học đi đôi với hành. d. Rất nhiều người học đi đôi với hành. Câu 4. Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào? a. Chủ ngữ b.Vị ngữ c. Cả CN lẫn VN d.Trạng ngữ Câu 5. Câu đặc biệt là gì? a. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ b. Là câu chỉ có chủ ngữ. c. Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt d. Là câu chỉ có vị ngữ Câu 6. Câu đặc biệt trong ví dụ sau: Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo.Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì? a. Bộc lộ cảm xúc b. Nêu lên thời gian, nơi chốn c. Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng d. Gọi đáp Câu 7. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? a. Đầu câu b. Cuối câu c. Giữa câu d. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu. Câu 8. Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? a. Nhấn mạnh chuyển ý; b.Thể hiện những tình huống,cảm xúc nhất định. c. Làm cho câu ngắn gọn hơn d. Cả A và B . Câu 9. Cụm từ nào là trạng ngữ trong câu: “Dần đi ở từ năm chưa 12. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào.” a. Dần đi ở từ năm chưa 12. b. Khi ấy. c. Đầu nó còn để hai trái đào. d.Cả A,B,C đều sai. Câu 10. Trong câu, trạng ngữ thường được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 11. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp?(0.5 đ) A B 1. Ngày mai, chúng tôi thi học kì. 2. Gió! Mưa! Não nùng. a. Câu rút gọn b. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian. c. Câu đặc biệt. II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Xác định vai trò ngữ pháp của từ “mùa đông” trong các câu sau: “Mùa đông đã thật sự về rồi. (1) Mùa đông, những hàng xà cừ già cỗi đang run lên vì lạnh.”(2) Câu 2. Đặt hai câu có trạng ngữ. (Một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn; một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện) Câu 3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt.
Cho tam giác abc, ac=15cm, ab=9cm, bc=12 a. kẻ bh vuông góc ac tại h. gọi m là trung điểm của ac. tính độ dài hm
Cho em kết quả lẫn lời giải thích luôn nha. Tìm số nguyên n, biết rằng: 2n-1 chia hết cho n+2. Em cảm ơn nhiều!!!!!!!!
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến