Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây:A.Dung dịch FeCl2 dư.B.Dung dịch ZnCl2 dư.C.Dung dịch CuCl2 dư.D.Dung dịch FeCl3 dư.
Tính khử của kim loại kiềm tăng dần theo chiều sau A.Cs , Rb , K , Na , LiB.Li , Na , K , Rb , CsC.K , Na , Li , Rb , CsD.Li , Na , K , Cs , Rb
Khi cho FeO tác dụng với chất H2, HCl , H2SO4 đặc, HNO3 thì phản ứng nào chứng tỏ FeO là oxit bazơ. A.FeO + H2SO4 đặcB.FeO + H2C.FeO + HNO3D.FeO + HCl
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là : A.154,75g.B.147,75g.C.145,75g.D.146,25g.
Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe2O3, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A.3,8gB.4,81gC.5,21gD.4,8g
Khi đốt cháy hỗn hợp Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí thu được chất rắn X. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều thu được khí H2 (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Vậy hỗn hợp X gồm các chất nào sau đây 1. Al 2. Al2O3 3. Fe3O4 4. FeO 5. Fe2O3 6. Fe A.2, 3, 2006B.1, 2, 2003C.2, 3, 2004D.1, 2, 2006
Câu nào đúng trong các câu sau đây ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra : A.sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.B.sự oxi hóa ở cực dương.C.Sự khử ở cực âm.D.sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A.Fe2+, Ag+, Fe3+B.Ag+, Fe2+, Fe3+C.Ag+, Fe3+, Fe2+D.Fe2+, Fe3+, Ag+
Điện phân ( điện cực trơ có vách ngăn) một dung dịch có chứa ion Fe 2+, Fe3+, Cu2+. Thứ tự xẩy ra ở catốt lần lượt là: A.Fe 3+, Cu2+, Fe2+B.Fe 2+, Cu2+, Fe3+C.Cu2+, Fe3+, Fe2+D.Fe 2+, Fe3+, Cu2+
Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A.5B.6C.4D.3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến