Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dich thứ nhất loãng và nguội, dung dịch thứ hai đậm đặc đun nóng 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai làA.1/3B.2/3C.5/3D.3/5
Nước Gia-ven là hỗn hợp của các chất nào sau đây ?A.NaCl, NaClO, H2OB.NaCl, NaClO4, H2OC.HCl, HClO, H2OD.NaCl, NaClO3, H2O
Trong phản ứng : CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 ↑ + H2ONguyên tố clo trong hợp chất CaOCl2 đóng vai trò A.Chất oxi hóa.B.Không là chất khử, không là chất oxi hóaC.Chất khử.D.Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Tìm câu sai khi nói về clorua vôi A.Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Gia-ven.B.Ca(OCl)2 là công thức hỗn tạp của clorua vôi.C.Clorua vôi là muối hỗn hợp.D.Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2.
Tìm phản ứng sai:A.B.Cl2 + 2NaOH NaClO + H2O + NaCl.C.D.3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 3H2O + 5KCl
Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 làA.–1 và +1.B.0.C.+1.D.–1.
Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2) :(1) KClO3(r) → KCl(r) + O2 (k)(2) KClO3(r) → KClO4(r) + KCl(r).Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3 ?A.KClO3 chỉ có tính oxi hóa.B.KClO3 không có tính oxi hóa, không có tính khử.C.KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.D.KClO3 chỉ có tính khử.
Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là doA.Clo có tính oxi hoá mạnh.B.Clo độc nên có tính sát trùng.C.Một nguyên nhân khác.D.Clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hoá mạnh .
Kali clorat tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh. Hiện tượng nào xảy ra khi cho khí clo đi qua nước vôi dư đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnhA.Có chất kết tinh kali clorat.B.Không có hiện tượng gì xảy ra.C.Màu của dung dịch thay đổi.D.Có chất khí thoát ra màu vàng lục.
Cho sơ đồ (X) → ( Y ) → nước Gia – ven. Thứ tự X, Y không thể lần lượt làA.MnO2, Cl2B.NaCl, Cl2C.Na, NaOHD.Cl2, HCl
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến