So sánh:
a=\(\sqrt{3}+\sqrt{5}\) và b=\(\sqrt{15}\)
Ta có: \(\sqrt{3}>0;\sqrt{5}>0;\sqrt{15}>0\)
⇒ a ; b > 0
⇒ \(a^2=(\sqrt{3}+\sqrt{5})^2=3+5+2\sqrt{15}=8+2\sqrt{15}\)
\(b^2=(\sqrt{15})^2=15=8+6=8+2\sqrt{9}\)
Do \(2\sqrt{15}>2\sqrt{9}\)
⇒ a > b
Tìm tất cả các số nguyên tố a, b, c t/m : \(a^b\) +\(b^{^a}\)= c
cho biểu thức C=căn x - x a)tìm x để biểu thức C có giá trị dương b) tìm giá trị lớn nhất của C
Rút gọn biểu thức:
\(M=\dfrac{2}{\sqrt{7}-\sqrt{6}}-\sqrt{28}+\sqrt{54}\)
giải phương trình vô tỉ sau
\(\dfrac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\dfrac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\dfrac{8}{3}\)
bài 1 : tìm x để biểu thức \(\dfrac{1}{x}\sqrt{x+1}\)có nghĩa
b, rút gọn biểu thức: A=\(\left(2+3\sqrt{2}\right)^2-\sqrt{288}\)
B=\(\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{3}\)
chứng minh \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}< 18\)
cho a,b,c>0 thỏa mãn abc=1
cmr: A=\(\dfrac{1}{\sqrt{1+8a}}\) + \(\dfrac{1}{\sqrt{1+8b}}\) +\(\dfrac{1}{\sqrt{1+8c}}\) \(>=\) 1
Giải phương trình:
a) \(x^2+x=36-12\sqrt{x+1}\)
b) \(4\sqrt{x+1}=x^2-5x+14\)
c) \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}=2\sqrt{x}-4-\sqrt{x-9}\)
Giải phương trình sau:
\(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-2}}+x+1=5\sqrt{x-2}\)
rút gọn biểu thức
\(\left(1+\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}+4\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến