So sánh Sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo tính chất vật lý tính chất hóa học giữa Oxi và Ozon

Các câu hỏi liên quan

1) Dẫn 6,72 lít SO2 vào 300 mL dung dịch KOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 36 g B. 23,7 g C. 47,4 g D. Kết quả khác 2) Cho lượng dư khí H2S tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được 9,6 g kết tủa. Thể tích H2S đã phản ứng là A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. Kết quả khác 3) Khối lượng FeS2 cần dùng để điều chế được 64 gam SO2 là bao nhiêu? A. 40 g B. 120 g C. 80 g D. 60 g 4) Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Brom dư. Sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch trên thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít 5) Khí CO2 có lẫn khí SO2, để thu được CO2 tinh khiết ta dẫn hỗn hợp qua A. dung dịch brom B. dung dịch NaOH C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch Ba(OH)2 6) Câu nào sai khi nói về SO2? A. SO2 làm quỳ ẩm hóa đỏ B. Phân tử SO2 có liên kết cộng hóa trị C. SO2 làm mất màu dung dịch Brom D. SO2 làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng 7) Vai trò của nguyên tố S trong phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa C. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa D. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa 8) Trong hợp chất với Flo, Oxi có số oxi hóa dương vì nguyên nhân nào sau đây? A. Flo có độ âm điện nhỏ hơn Oxi. B. Flo có độ âm điện lớn hơn Oxi. C. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn Flo. D. Oxi có bán nguyên tử nhỏ hơn Flo. 9) Các chất nào sau đây không tác dụng với Oxi ở điều kiện thường? A. Fe, Cu B. Ag, CO2 C. P, S D. CO, H2

Câu 1. Dòng nào nêu đủ các nội dung thân bài của bài văn tả người? a. Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc,….) b. Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,…) c. Tả ngoại hình, tính tình, hoạt động. Câu 2. Trong bài “Hạng A Cháng” (Sách Tiếng Việt 5, tập 1, trang 119, 120), tác giả miêu tả những đặc điểm gì của Hạng A Cháng? Đúng ghi Đ, sai ghi S. a. Ngực nở vòng cung; bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng b. Người đứng như cái cột sào. c. Khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. d. Làm việc rất giỏi và cần cù, say mê. Câu 3. Đọc đoạn văn sau: Bề ngoài, nhìn Hương rất sáng sủa, dễ thương (1). Khuôn mặt bầu bĩnh và đôi mắt đen lanh lợi, rất dễ gây cảm tình cho người khác ngay từ lần gặp đầu tiên (2). 1. Trong đoạn văn trên, mỗi câu có nội dung tả như thế nào? a. Tả cụ thể bề ngoài của Hương. b. Tả chung khuôn mặt Hương. c. Câu thứ nhất tả chung vẻ bề ngoài, câu thứ hai tả cụ thể về khuôn mặt. 2. Người tả thể hiện suy nghĩ, tình cảm thế nào trong đoạn văn? a. Không thể hiện gì. b. Thể hiện sự quý mến. c. Thể hiện sự quan tâm. 3. Em học được gì qua cách tả của tác giả đoạn văn trên? a. Nên gợi tả những nét khái quát rồi tả cụ thể,gần gũi với sự thể hiện tình cảm thái độ của người viết. b. Cần chú trọng tả đầy đủ các đặc điểm. c. Chọn đặc điểm nổi bật để làm rõ cái chung; thể hiện tình cảm để đối tượng tả gần gũi hơn. Câu 4. Em viết tiếp hai câu tả mái tóc của bạn Hương. Tra lời câu nào cũng đc nhưng đừng lập lại dc ko ạ 😅