tương đồng là cả 2 vùng đều quan tâm tới phát triển nông nghiệp
Thủ công nghiệp nhà nước: Xưởng đóng tàu, thuyền, ở Đàng Ngoài có xưởng thuyền lớn ở Bãi Cháy, Bến Thủy, thường đóng các loại thuyền như: thuyền Thi hậu, thuyền Hải đạo, thuyền Hải mã, thuyền mui và thuyền Quan hành. Loại lớn có chiều dài 67 thước, rộng 10 thước 5 tấc, có 48 cột chèo.Đàng Trong, do chính sách khuyến khích khai hoang, làm thủy lợi của các Chúa Nguyễn củng với tinh thần lao động cần cù của người nông dân đi khai hoang mở đất, nền nông nghiệp Đàng Trong thế kỷ XVIII khá phát triển. Ở đây có 26 giống lúa nếp, 23 giống lúa tẻ. Ngoài cây lúa, ở Đàng Trong còn có nhiều loại cây lương thực khác như: chuối, khoai, lạc, xoài, mía, quế, bông, dâu, hồ tiêu,...Các mặt hàng được chế xuất từ mía như: đường, mật rất được ưa chuộng. P.Poiver trong chuyến đi Đàng Trong năm 1744,Xưởng đúc tiền ở Đàng Ngoài, trong kinh thành Thăng Long có hai xưởng đúc tiền là Nhật Chiêu và Cầu Giền. Từ năm 1760, Nhà nước cho phép trấn Sơn Tây mở thêm trường đúc, làm cho các trấn đua nhau đúc tiền gây ra tình trạng “nạn tiền hoang”,...năm 1763, Nhà nước ra lệnh đình chỉ các trấn đúc tiền chỉ cho phép hai xưởng ở kinh đô hoạt động. Thời kỳ này xuất hiện nhiều loại tiền, riêng tiền Cảnh Hưng có đến 80 loại4.Đàng Trong, năm 1736, Nguyễn Phúc Chu cho đúc tiền đồng đầu tiên. Năm 1746, Nguyễn Phúc Khoát cho mở Cục đúc tiền kẽm tại Lương Quán có tên là Thiên minh thông bảo, trong khoảng từ năm 1746 đến 1748 đúc được 72.396 quan tiền. Về sau số lượng tiền đúc ra không đủ, một số nhà giàu tranh nhau mở lò đúc tiền nên chất lượng rất kém, dễ gẫy, dân không sử dụng nữa. Năm 1776, Nhà Nguyễn mở xưởng đúc ở phía hữu trấn dinh, số tiền đúc được trong năm đó là 30.362 quan5.Nghề Dệt ở Đàng Ngoài, các nơi ven Thăng Long như: Yên Thái, Nghi Tàm, Trích Sài, Trúc Bạch nổi tiếng về nghề tơ, dệt lĩnh và lụa. Các làng khác như: Mỗ, Ỷ La, Hạ Hồi,... nghề dệt tồn tại như một nghề phụ của gia đình. Các làng Phùng Xá, Hữu Bằng ở Xứ Đoài cũng phát triển nghề dệt như quy mô nhỏ. Những bãi trồng dâu ven sông Hồng, sông Tô, sông Nhuệ là nơi cung cấp nguyên liệu cho các làng dệt ven Thăng Long.