Đối với kính hiển vi: vật sáng AB qua vật kính cho ảnh A1B1; đối với thị kính A1B1 cho ảnh A2B2. Khi ngắm chừng ở vô cực thìA. A1B1 ở tại tiêu điểm vật của thị kính. B. AB ở tại tiêu điểm vật của thị kính. C. A1B1 ở tại tiêu điểm ảnh của vật kính. D. A1B1 ở vô cực.
Một người bị tật cận thị, khi đeo kính có độ tụ DK=-2dp thì có thể nhìn rõ các vật trong khoảng từ 25cm đến vô cực (kính đeo sát mắt ). Người ấy không đeo kính. Để quan sát một vật nhỏ đặt cách mắt 9,5cm mà không cần điều tiết, người ấy dùng một kính lúp tiêu cự fL=5cm. Biết mắt và kính lúp cùng trục chính. Độ biến thiên độ tụ của mắt và kính lúp đặt cách mắt một khoảng l bằngA. $\displaystyle \Delta D=2dp$ và cách l khoảng 5cm. B. $\displaystyle \Delta D=4dp$ và cách l khoảng 5cm. C. $\displaystyle \Delta D=4dp$ và cách l khoảng 54,5cm. D. $\displaystyle \Delta D=2dp$ và cách l khoảng 54,5cm.
* Cho đồ thị như hình vẽ; d, d' là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính. Thấu kính trên là loạiA. hội tụ có tiêu cự 10 (cm). B. phân kì có tiêu cự 10 (cm). C. hội tụ có tiêu cự 20 (cm). D. phân kì có tiêu cự 20 (cm).
* Cho thấu kính hội tụ và trục chính như hình vẽ. F, F' là hai tiêu điểm của thấu kính. Nếu ảnh tại vị trí 2F' thì vật tại vị tríA. tại F. B. giữa F và 2F. C. tại 2F. D. ở vị trí xa hơn 2F.
Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ. B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn sóng O một đoạn bằng d dao động ngược pha với O khi:A. d = k với k ϵ Z. B. d = (2k + 1)λ với k ϵ Z. C. d = (2k + 1) với k ϵ Z. D. d = k với k ϵ Z.
Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh nào sau đây là đúng?A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển kính so với vật sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Độ dài quang học của kính hiển vi làA. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. C. khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính. D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cựcA. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính. D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
Kính hiển vi có vật kính${{L}_{1}}$ với tiêu cự ${{f}_{1}}=0,6cm$ , thị kính ${{L}_{2}}$ với tiêu cự ${{f}_{2}}=3,4cm$. Hai kính đặt cách nhau 16 cm.Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Cho biết tấm kính có độ dày d = 1,5 mm và chiết suất n = 1,5.Học sinh sau cũng ngắm chừng ở vô cực thì dịch chuyểnA. kính lên trên một khoảng 1mm B. kính xuống dưới một khoảng 7,3mm C. kính xuống dưới một khoảng 7,3mm D. kính xuống dưới một khoảng 1mm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến