Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ i = 2cos(100πt + π/4) (A) có cường độ cực đại làA.4AB.\(\sqrt{2}A\)C.2\(\sqrt{2}A\)D.2A
Chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66μm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anốt và catốt để triệt tiêu dòng quang điện là:A.0,2VB.-0,2VC.0,6VD.-0,6V
Một tấm kim loại có công thoát A, người ta chiếu vào kim loại chùm sáng có năng lượng của photon là hf thì các electron quang điện được phóng ra có động năng ban đầu cực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là:A.K + hf B.K + A C.2K D.K + A + hf
Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là \(1,88\mu m\) . Lấy c = 3.108m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất làA.1,452.1014 Hz. B.1,596.1014Hz. C.1,875.1014Hz. D.1,956.1014Hz.
Giới hạn quang điện của kim loại Natri là \({\lambda _0} = {\rm{ }}0,50\mu m\) . Công thoát electron của Natri làA.2,48eV B.4,48eV C.3,48eV D.1,48eV
Cường độ chùm sáng chiếu vào catốt tế bào quang điện tăng thì:A.Cường độ dòng quang điện bão hòa tăngB.Điện áp hãm tăngC.Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron tăngD.Giới hạn quang điện của kim loại tăng
Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai?A.Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thay đổi.B.Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng.C.Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng.D.Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng.
Theo các quy ước thông thường, công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu?A.\(e{U_h} = A + \frac{1}{2}mv_{{\rm{max}}}^2\)B.\(e{U_h} = A + \frac{1}{4}mv_{{\rm{max}}}^2\)C.\(e{U_h} = \frac{1}{2}mv_{{\rm{max}}}^2\)D.\(\frac{{e{U_h}}}{2} = mv_{{\rm{max}}}^2\)
Biết công thoát của các kim loại : canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng \(0,33{\rm{ }}\mu m\) vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra với các kim loại nào sau đây ?A.Kali và đồng. B.Kali và canxi. C.Bạc và đồng. D.Canxi và bạc.
Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng \(0,38\mu m\) . Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng:A.5,23. 10-20 J B.2,49.10-31 J C.5,23.10-19 J D.2,49.10-19 J
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến