Chất có khả năng tác dụng được với Na, NaOH làA. C2H5OH B. CH3CH2CHO C. CH2=CHCOOH D. CH3COCH3
Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen.A. C6H6 và dd HNO3 đặc. B. C6H6, dd HNO3 đặc và dd H2SO4 đặc. C. C7H8 và dd HNO3 đặc. D. C7H8, dd HNO3 và H2SO4 đặc.
Cho 100 ml benzen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là :A. 67,6%. B. 73,49% C. 85,3% D. 65,35%
Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất tồn tại ở thể rắn ở điều kiện thường làA. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Thể tích dung dịch HCl 0,5M ít nhất để trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,4M làA. 0,18l. B. 0,26l. C. 0,36l. D. 0,52l.
Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH tác dụng hết với Mg thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng CH3COOH làA. 12 gam. B. 9 gam. C. 6 gam. D. 4,6 gam.
Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2 thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là:A. 17,7 gam B. 9,0 gam C. 11,4 gam D. 19,0 gam
Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là :A. Toluen. B. 1,3,5-trimetyl benzen C. 1,4-đimetylbenzen D. 1,2,5-trimetyl benzen
Cho 6 (g) fomanđehit tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3. Tính khối lượng Ag tạo thành?A. 21,6 (g). B. 43,2 (g). C. 86,4 (g). D. 172,8 (g).
Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp chất rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO lần lượt làA. 40% và 60%. B. 60% và 40%. C. 25,73% và 74,27%. D. 28,26% và 71,74%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến